Trypsin là loại albumin kiềm có phân tử lượng ≈ 23000, ñiểm ñẳng
ñiện ở pH: 10,8 ; cấu tạo từ 223 amino axit tạo thành chuỗi peptid có 6 nối disunfua, mút cuối cùng N là isoleuxin, mút cuối C là asparagin. Trypsin tinh khiết tồn tại ở dạng bột màu vàng nhạt hay vàng xám, tan trong nước, không tan trong rượu etylic và glyxerin. Tác dụng tối ưu ở pH = 8. [3, tr. 432]
enterokinaza
Trypsin Trypsin*
Trypsinogen Trypsin *
Trypsinogen Trypsin
Peptit + axit amin Protein
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 + Chymotrypsin: khi mới tiết ra ở dạng không hoạt ñộng Chymotrypsinogen, sau ñó ñược hoạt hoá bởi trypsin.
Chymotrypsin phân giải protein và polypeptit phân tử lớn thành axit amin và peptit. Chymotrypsin có tác dụng yếu hơn trypsin.
+ Elastase: Phân giải protein (gân, bạc nhạc) thành peptit và axit amin. + Cacboxipolipeptidase: tác dụng lên polypeptit về phía nhóm cacboxyl tự do và tách axit amin ra khỏi phân tử.
+ Dipeptidase: phân giải dipeptit thành 2 axit amin tự do.
+ Proteminase: chỉ thuỷ phân protamin thành peptit và axit amin. [22, tr. 136]
2.3. Dinh dưỡng vi sinh vật
Các chất dinh dưỡng ñối với vi sinh vật là bất kỳ chất nào ñược vi sinh vật hấp thụ từ môi trường xung quanh và ñược chúng sử dụng làm nguyên liệu ñể cung cấp cho các quá trình sinh tổng hợp tạo ra các thành phần của tế
bào hoặc ñể cung cấp cho các quá trình trao ñổi năng lượng. [6, tr. 141]
Những vi sinh vật khác nhau yêu cầu những loại chất dinh dưỡng khác nhau và chúng thường chỉ ñòi hỏi một dạng dinh dưỡng ñặc thù. Không phải tất cả các chất dinh dưỡng ñều ñược yêu cầu với số lượng như nhau ; một số
chất (các nguyên tố ñại lượng) ñược ñòi hỏi với lượng lớn, trong khi những chất khác ñược gọi là nguyên tố vi lượng ñược ñòi hỏi với số lượng ít hơn,
ñôi khi thậm chí chỉ cần ở dạng vết. [2, tr. 255]
Quá trình vi sinh vật hấp thu các chất dinh dưỡng ñể thoả mãn mọi nhu cấu sinh trưởng và phát triển của chúng ñược gọi là quá trình dinh dưỡng. [6, tr. 141]
Trypsin
(hoạt hoá) Chymotrypsin Chymotrypsinogen
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 Các chất ñược vi sinh vật hấp thu từ môi trường xung quanh và ñược chúng sử dụng làm nguyên liệu ñể cung cấp cho các quá trình sinh tổng hợp tạo thành các thành phần của tế bào hoặc ñể cung cấp cho các quá trình trao
ñổi năng lượng ñược gọi là chất dinh dưỡng. Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, vi sinh vật thường ñược nuôi cấy trong những môi trường nhân tạo gồm một thành phần các chất thích hợp cho loài vi sinh vật cần nuôi cấy phát triển. Tuy nhiên, không phải mọi thành phần của môi trường nuôi cấy nhân tạo ñều là chất dinh dưỡng. Một số chất cần thiết cho vi sinh vật nhưng chỉ
làm nhiệm vụ bảo ñảm các ñiều kiện thích hợp về môi trường như pH, áp suất thẩm thấu, cân bằng ion. Chất dinh dưỡng là những chất có tham gia vào các quá trình trao ñổi chất nội bào. [19, tr. 55]
Thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật quyết ñịnh nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Thành phần hoá học cấu tại bởi các nguyên tố C, H, O, N, các nguyên tố khoáng ña lượng và các nguyên tố khoáng vi lượng. [6, tr. 141]
* Những nhu cầu về vật lý
- Nhiệt ñộ:
Nhiệt ñộ giữ vai trò quan trọng trong ñời sống của vi sinh vật do ảnh hưởng của chúng tới cấu hình không gian ba chiều của các phân tử sinh học.
ðể có thể hoạt ñộng tốt nhất các protein ñòi hỏi một dạng ba chiều ñặc thù
ñược xác ñịnh một phần bởi các liên kết hidro mẫn cảm với nhiệt ñộ, các liên kết này dễ dàng bị phá vỡ ở nhiệt ñộ cao. Khi các liên kết hidro bị phá vỡ, protein không còn chức năng hoạt ñộng.
Ngoài ra các lipit như là các lipit thuộc thành phần màng của tế bào và các bào quan cũng mẫn cảm với nhiệt ñộ. Nếu nhiệt ñộ quá thấp màng trở nên cứng và giòn, nếu nhiệt ñộ quá cao màng trở nên quá lỏng không thể giữ tế
bào và bào quan ở trạng thái bình thường ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 tốc ñộ sinh trưởng cao nhất là nhiệt ñộ sinh trưởng tối ưu. [2, tr. 267-268]
- pH:
Sinh vật mẫn cảm với sự thay ñổi ñộ axit vì rằng các ion hidro và các ion hidroxyl can thiệp vào các liên kết hidro trong các phân tử protein và axit nucleic. Kết quả là các vi sinh vật có những biên ñộ axit mà chúng phù hợp và có thể chịu ñựng ñược. Hầu hết vi khuẩn và nguyên sinh ñộng vật bao gồm hầu hết các tác nhân gây bệnh, sinh trưởng tốt nhất ở một biên ñộ hẹp xung quanh pH trung tính, tức là giữa 6,5- 7,5. ðây cũng là biên ñộ pH của hầu hết các mô, cơ quan trong cơ thể con người. Các vi sinh vật này ñược gọi là vi sinh vật ưa trung tính. [2, tr. 271-272]