trong thời gian tới
4.2.2.1. Hoàn thiện cơ chế vận hành DVHTKD cho các DNNVV trên ựịa bàn Huyện bàn Huyện
Một trong những cách thức hỗ trợ cho DNNVV hiệu quả, ựồng thời phù hợp với cơ chế thị trường, phù hợp với xu thế tự do hóa thương mại hiện nay là xúc tiến phát triển DVHTKD hàng hóa. đẩy mạnh việc cung cấp và sử dụng dịch vụ theo nguyên tắc thị trường. Tại các quốc gia có nền kinh tế
thành công dựa vào phát triển DNNVV như đài Loan, Italia, thì DVHTKD ựều hoạt ựộng dựa trên nguyên tắc thương mại hóa.
Xuất phát từ những thách thức của DVHTKD tại huyện Gia Lâm, một trong những giải pháp cơ bản và quyết ựịnh ựối với việc phát triển các DVHTKD là hoàn thiện cơ chế thị trường cạnh tranh cho cung và cầu dịch vụ, thúc ựẩy sự hình thành và phát triển các chủ thể cấu thành thị trường. Ở ựó, các DN nắm vai trò chủ ựạo cả bên cung và bên cầu dịch vụ: giá cả, số lượng, chất lượng dịch vụ do thị trường quyết ựịnh và tự ựiều chỉnh; các nhà cung ứng dịch vụ là các DN thuộc sở hữu tư nhân, hoặc liên doanh (giữa nhà nước và tư nhân, giữa trong và ngoài nước) hoạt ựộng theo Luật doanh nghiệp, các nhà cung cấp thuộc sở hữu nhà nước, các ựơn vị hành chắnh hoạt ựộng có thu, bao cấp chi phắ ựược chuyển ựổi thành lập các DN tự hạch toán chi phắ và hoạt ựộng vì lợi nhuận, các nhà cung ứng cạnh tranh nhau ựưa ra một loạt sản phẩm, thường xuyên ựổi mới ựể ựáp ứng nhu cầu luôn thay ựổi của thị trường; các DN mua dịch vụ từ các nhà cung cấp theo giá cả thị trường cạnh tranh như là một khoản ựầu tư nhằm mang lại lợi nhuận; các ựơn vị quản lý nhà nước, các nhà tài trợ, hiệp hội trở lại ựúng với nhiệm vụ của mình là tập trung vào việc xây dựng chắnh sách, thực hiện vai trò xúc tiến, hỗ trợ, giám sát, ựiều phối và quản lý chất lượng các dịch vụ cung cấp trên thị trường, tránh tình trạng can thiệp hành chắnh, làm thay thị trường với tư cách là nhà cung ứng. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, Nhà nước và nhà tài trợ chỉ nên ựóng vai trò là người xúc tiến phát triển DVHTKD, chứ không nên là người trực tiếp cung cấp các loại dịch vụ này.
Ý tưởng cơ bản, xuyên suốt của việc hoàn thiện cơ chế thị trường nói trên là tạo sự liên kết cụ thể, có hiệu quả, mang lại lợi ắch thiết thực cho các chủ thể tham gia thị trường: DNNVV với tư cách là bên sử dụng dịch vụ, tổ chức dịch vụ với tư cách là bên cung ứng dịch vụ và các cơ quan quản lý nhà
nước, các tổ chức hỗ trợ với tư cách là người ựịnh hướng, ựiều tiết, tạo ra luật chơi ựể từ ựó tạo nên hiệu ứng khuếch ựại, tự phát triển thị trường bền vững của thị trường DVHTKD (xem sơ ựồ).
Sơ ựồ 4.2: Mô hình liên kết giữa các chủ thể tham gia thị trường DVHTKD
(Nguồn: UBND huyện Gia Lâm)
Nhân tố cơ bản của cơ chế thị trường là các quan hệ cung cầu về giá cả. Các quan hệ lợi ắch, quan hệ kinh tế trong cơ chế thị trường ựược quyết ựịnh khách quan thông qua sự vận ựộng của các quy luật kinh tế, ựặc biệt là quy luật cung Ờ cầu. động lực chủ yếu ựể thúc ựẩy sự tăng trưởng là lợi ắch kinh tế hay lợi nhuận. Do vậy, muốn có cơ chế thị trường hoàn chỉnh theo nghĩa thực nhằm tạo ựiều kiện ựể phát triển DVHTKD thì cần kết hợp giữa Nhà nước, nhà cung ứng dịch vụ và các DN sử dụng dịch vụ. Vai trò của Nhà nước là phải duy trì cạnh tranh trên thị trường bằng các thể chất cần thiết, ựặc biệt là các quy ựịnh pháp luật minh bạch, dễ làm, dễ hiểu theo hướng dẫn tự do hóa, xã hội hóa, thúc ựẩy và tạo cơ hội bình ựẳng trong cạnh tranh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc cung ứng và sử dụng DVHTKD trên thị trường.
Cung cấp dịch vụ Phắ dịch vụ
Kiểm soát chất lượng dịch vụ Hỗ trợ kắch cầu
Nhà tài trợ/chắnh phủ Các nhà cung cấp DVHTKD Các DNNVV trên ựịa bàn huyện GL Tổ chức chương trình xúc tiến phát triển DVHTKD
Quan hệ giữa các DNNVV và các tổ chức cung ứng dịch vụ là quan hệ cung Ờ cầu. Hiện tại, mối quan hệ này chưa phát triển là do còn có khoảng cách khá lớn giữa cung và cầu dịch vụ. Thực tế cho thấy mặc dù cầu có, cung có, nhưng DVHTKD hoạt ựộng chưa hiệu quả. Người cần sử dụng dịch vụ rất khó khăn ựể tìm ựược các nhà cung ứng dịch vụ thắch hợp, còn các nhà cung ứng dịch vụ thì chưa biết làm sao ựể mang năng lực của mình tới khách hàng.
để thúc ựẩy DVHTKD phát triển ổn ựịnh và phát triển mối liên kết bền vững giữa nhà cung ứng dịch vụ và các DN sử dụng dịch vụ, làm thế nào ựể bên cung ứng và sử dụng dịch vụ tìm ựược tiếng nói chung và tạo ựược sự tin tưởng lẫn nhau. Do vậy, một mặt cần có sự xắch lại gần nhau từ hai phắa, cần xây dựng một cơ chế ựối tác dài hạn trong từng ngành, giữa một bên là các DNNVV và bên kia là nhà cung ứng dịch vụ. Cơ chế như vậy cho phép nhà cung ứng và sử dụng dịch vụ biết ựến nhau tốt hơn, ựiều này còn giúp cho những nhà cung cấp ựịnh hướng tốt hơn vào các DNNVV với các dịch vụ và giá cả phù hợp, ựáp ứng và phục vụ tốt nhất nhu cầu dù là nhỏ nhất. Mặt khác, nhà nước và các tổ chức hỗ trợ ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển mối quan hệ này vì nó không chỉ ựịnh hướng, tạo ựiều kiện mà còn là tác nhân, là cầu nối, là người giúp ựỡ hỗ trợ, tác ựộng ựến cả cung và cầu thị trường.
* Về phắa DNNVV - ựối tượng sử dụng dịch vụ, một trong những nguyên nhân làm cho nhu cầu về DVHTKD trong cộng ựồng các DN chưa cao là tâm lý tự túc, tự cấp trong lĩnh vực tư duy vẫn còn ngự trị trong xã hội. Hai là, tình trạng thiếu nhận thức về sự cần thiết phải mua DVHTKD bên ngoài. Ba là, các DVHTKD trên thị trường chất lượng cũng mới ở mức vừa phải do cá nhân, tổ chức cung ứng dịch vụ chưa ựược ựào tạo quy chuẩn và chưa có kinh nghiệm nhiều cũng như tắnh chuyên nghiệp cao. Bốn là, tâm lý thắch Ộtrông thấy, cầm ựược, giữ lại làm chứng cứỢ theo tập quán thương mại lâu ựời. Do vậy, trong thời gian tới, nhà nước và các nhà tài trợ cần có biện pháp hỗ trợ kắch cầu như: ựẩy mạnh tuyên truyền, giải thắch.
* Về phắa cung, các nhà cung cấp phải trở thành chuyên nghiệp mới có thể hạ giá thành dịch vụ và thuyết phục ựược khách hàng sử dụng dịch vụ thay vì tự làm. định hướng phát triển cơ bản là nâng cao năng lực chuyên môn và ựịnh hướng khách hàng hơn nữa (thiết kế các dịch vụ, giá cả, phương thức thanh toán và tiếp cận phù hợp với DNNVV). để làm ựược ựiều ựó, các DN cung ứng dịch vụ phải xây dựng cho mình một quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng chặt chẽ bởi lẽ ựảm bảo chất lượng với sự ổn ựịnh cao là chìa khóa cạnh tranh trong ngành này. Chất lượng của dịch vụ cung cấp sẽ làm thay ựổi thói quen tự làm của khách hàng. Bên cạnh ựó, Nhà nước và chắnh quyền Huyện, Thành phố cũng nên tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ cung ứng trên thị trường, mục ựắch là tạo nên sự cạnh tranh công bằng giữa các nhà cung ứng dịch vụ với nhau, nâng cao chất lượng dịch vụ và năng lực của các nhà cung ứng dịch vụ cũng như ựảm bảo các DVHTKD cung ứng cho các DNNVV là ựủ tiêu chuẩn.
Như vậy, quan trọng nhất của việc phát triển DVHTKD là việc phát triển các nguồn cầu và kiểm soát nguồn cung trên thị trường. đối với huyện Gia Lâm, do thị trường DVHTKD còn ở mức sơ khai nên triển vọng phát triển là rất lớn. Một trong những thách thức hàng ựầu trong việc thúc ựẩy tăng trưởng của DVHTKD cạnh tranh như ựã phân tắch ở phần trên là thiếu cầu ựủ lớn thị trường ựể chuyên môn hóa quá trình cung ứng dịch vụ. Nên những nhiệm vụ trước mắt ựể phát triển thị trường là kắch ựẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ, biến nhu cầu tiềm năng thành hiện thực, gia tăng sức mua ở các DNNVV theo nguyên tắc: Có Cầu sẽ lập tức có Cung, Cung phải hoàn thiện ựể ựáp ứng Cầu.