Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp so sánh, Phương pháp thống kê phân tổ, số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân ựể tắnh toán các chỉ tiêu.
- Phương pháp phân tắch biến ựộng quan hệ tỷ lệ là chủ yếu từ ựó rút ra quy luật vận ựộng và phát triển của các vấn ựề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả: ựược sử dụng ựể phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứu.
- Phương pháp dự báo trên cơ sở thực trạng cung ứng, sử dụng DVHTKD của các DNNVV, chúng tôi ựưa ra chiến lược và giải pháp nhằm phát triển DVHTKD cho các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.
- Ngoài ra, còn tham khảo các văn bản pháp luật, các giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan ựến lĩnh vực DVHTKD ựể làm cơ sở lý luận và rút ra các kinh nghiệm cần thiết.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phân tắch thực trạng DVHTKD cho các DNNVV trên ựịa bàn Huyện 4.1.1. Sơ lược thực trạng hoạt ựộng của các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian qua
4.1.1.1. Tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các DNNVV
Trong nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại khách quan hiện nay ở Việt Nam, DNNVV là một khu vực ựa dạng và ựóng vai trò ựộng lực thúc ựẩy sự phát triển các ngành kinh tế.
Là một bộ phận trong nền kinh tế, DNNVV tham gia vào các khắa cạnh của nền kinh tế và ựóng góp vào sự tăng trưởng của kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ, là mảnh ựất ựể phát triển công nghiệp, thương mại làm cơ sở cho cạnh tranh, năng ựộng cải tiến và thắch nghi. đặc biệt ựối với Việt Nam, DNNVV có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành CNH ựất nước, xóa ựói giảm nghèo và giải quyết những vấn ựề xã hội.
Trong những năm qua, các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựã có bước phát triển mạnh về số lượng, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Các DNNVV chiếm trên 90% trong tổng số các DN có trên ựịa bàn Huyện.
* Về số lượng doanh nghiệp
Thời gian qua, quy mô về số lượng DNNVV không ngừng tăng lên. Nếu như tại thời ựiểm ngày 31/12/2004, số lượng DNNVV trên ựịa bàn Huyện là 216, thì ựến ngày 31/12/2009 số lượng này là 1225 DN, với tổng số vốn ựăng ký kinh doanh là 3.836 tỷ ựồng, tốc ựộ phát triển bình quân hàng năm là trên 41,56%/năm.
Bảng 4.1: Số lượng DNNVV ựăng ký thành lập giai ựoạn 2005-2009 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng Cấp GCNđKKD (DN) 102 115 174 299 319 1.009 Trong ựó: - DNTN - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần - Chi nhánh, VPđD 37 48 3 14 31 57 7 20 42 93 14 25 74 145 34 46 71 150 47 51 255 493 105 156 Tổng vốn đK (tr.ựồng) 186,66 247,25 412,38 756,47 1132,45 2735,21 Vốn đK b.quân 1DN/tỷ ự 1,83 2,15 2,37 2,53 3,55 Số DN có ựến 31/12 318 433 607 906 1225 Trong ựó: - DNTN - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần - Chi nhánh, VPđD 102 154 24 38 133 211 31 58 175 304 45 83 249 449 79 129 320 599 126 180 T/lệ t/trưởng hàng năm (%) 47,2 36,1 40,1 49,2 35,2
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt ựộng của các DNNVV trên ựịa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 ựến 2009- Sở Kế hoạch và đầu tư)
Sự tăng lên về số lượng DN này ựược giải thắch bằng nhiều nguyên nhân, trong ựó có hai nguyên nhân cơ bản sau: i. Nhà nước ban hành Luật DN (có hiệu lực 01/01/2000) cùng các văn bản, chắnh sách rõ ràng hỗ trợ, khuyến khắch phát triển khu vực DN tư nhân. ii. Sự phát triển kinh tế của Huyện và Thành phố trong thời gian này ựã thúc ựẩy sự ra ựời và phát triển của các DNNVV.
Một ựặc ựiểm dễ nhận thấy là trong 5 năm qua, DN ựăng ký thành lập theo loại hình Công ty TNHH chiếm nhiều nhất với 493 DN chiếm 48,8% tổng số lượng DN ựăng ký thành lập, tiếp ựến là DNTN với 255 DN chiếm 22,2%, Công ty cổ phần là loại hình DN ắt ựược lựa chọn nhất với 105 DN chỉ chiếm 10,4%. Có thể thấy rằng, người kinh doanh ở huyện Gia Lâm chưa quen vào cách làm ăn hùn hạp, huy ựộng vốn và nương tựa lẫn nhau ựể ựầu tư sản xuất kinh doanh theo hình thức Công ty cổ phần. Công ty TNHH ựa số có dưới 5 thành viên chủ yếu là người trong gia ựình hoặc bạn bè thân cận.
* Về quy mô vốn
Vốn bình quân một DN có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2005 là 1,83 tỷ ựồng, năm 2007 tăng vọt lên 2,37 tỷ ựồng và ựến năm 2009 là 3,55 tỷ ựồng/DN. 1.83 2.15 2.37 2.53 3.55 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Hình 4.1: Vốn bình quân của một doanh nghiệp qua 5 năm (2005-2009)
(Nguồn: Sở Kế hoạch-đầu tư Hà Nội)
* Về lao ựộng
Căn cứ theo số lượng lao ựộng sử dụng trong các DN thì quy mô hầu hết các DN là DN rất nhỏ (sử dụng dưới 10 lao ựộng) chiếm tới 43,14% và các DN nhỏ (từ 10-49 lao ựộng) chiếm 36,6%. DN vừa (50-299 lao ựộng) chiếm 17%. Chỉ có 2,61% là các DN lớn với trên 300 lao ựộng.
2.61% 6.54% 10.46% 36.60% 43.14% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% Trên 300 Từ 100 ựến 300 Từ 50 ựến 99 Từ 10 ựến 49 Dưới 10
Hình 4.2: Số lượng lao ựộng sử dụng trong các DN
(Nguồn: Sở Kế hoạch-đầu tư Hà Nội)
* Về doanh thu
Nếu tắnh theo doanh thu thì tỷ lệ DN có doanh thu dưới 5 tỷ ựồng chiếm ựến 74,16%; DN có doanh thu từ 5-20 tỷ ựồng chiếm gần 20%; tỷ lệ DN có doanh thu trên 20 tỷ ựồng chỉ chiếm 6,12%. điều này chứng tỏ DN hoạt ựộng còn nhỏ lẻ, các DN khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường mới do thị trường cũ ựã bão hòa.
13.76% 18.37% 16.33% 30.00% 8.16% 11.56% 6.12% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% Dưới 0,5 tỷ Từ 0,5-1 Từ 1-2 Từ 2-5 Từ 5-10 Từ 10-20 Trên 20
Hình 4.3: Doanh thu của các DNNVV
* Về lĩnh vực hoạt ựộng
Có thể nói, các DNNVV của Huyện có mặt trong mọi ngành nghề kinh doanh nhưng tập trung nhiều nhất là trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. đây là ngành nghề chỉ cần ựầu tư ắt vốn là có thể hoạt ựộng ựược, lại ắt rủi ro, không ựòi hỏi mặt bằng rộng lớn. Chỉ tắnh riêng năm 2009, số DNNVV trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm ựến 60% cơ cấu ngành nghề kinh doanh, DNNVV trong ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng chiếm 37,08%, DNNVV trong ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 2,91%.
60.00%
2.91%
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: 40 DN Công nghiệp và xây dựng: 463 DN Thương mại và dịch vụ: 722 DN
Hình 4.4: Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các DNNVV năm 2009
(Nguồn: Sở Kế hoạch-đầu tư Hà Nội)
* Một số ựóng góp của các DNNVV cho nền kinh tế Huyện
Hoạt ựộng sản xuất-kinh doanh của các DNNVV trên các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại-dịch vụ, nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựã ựạt ựược những kết quả khả quan, ựóng góp ựáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và Huyện. Theo báo cáo hàng năm của phòng Kinh tế huyện Gia Lâm về tình hình sản xuất kinh doanh của các DN trên ựịa bàn huyện thì:
Về sản xuất công nghiệp Ờ xây dựng: Nếu năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp Ờ xây dựng mới chỉ ựạt 1.217 tỷ ựồng (tăng 16,1% so với năm 2004) thì năm 2009, ựạt 1.425 tỷ ựồng (tăng 17,1% so với năm 2008). Tổng vốn ựầu tư phát triển năm 2009 của các DN ựạt 3.652,9 tỷ ựồng, tăng 28,97% so với năm 2008.
Về thương mại - dịch vụ: Số DN kinh doanh ngành nghề thương mại Ờ dịch vụ chiếm phần lớn trong số các DN ựược thành lập. đến năm 2009, số DN thương mại Ờ dịch vụ trên ựịa bàn Huyện chiếm 60%. Nhiều DN trong số ựó có quy mô hoạt ựộng lớn hình thức kinh doanh ựa dạng, phong phú.
Hoạt ựộng xuất nhập khẩu của các DNNVV cũng có sự tăng trưởng. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 ựạt 21.978.000 USD tăng 9,98% so với năm 2007. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu ựạt 29.100.000 USD, tăng 32,4% so với năm 2008.
Các DNNVV trong quá trình hoạt ựộng ựã tuân thủ các quy ựịnh của Luật Doanh nghiệp và thực hiện khá tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Năm 2008, các DN và hộ kinh doanh cá thể nộp vào ngân sách Nhà nước 231,040 tỷ ựồng, tăng 28,3% so với năm 2007 (180 tỷ); năm 2009, ựạt 334, 239 tỷ ựồng, tăng 44,6% so với năm 2008.
4.1.1.2. Những tồn tại, hạn chế của các DNNVV trên ựịa bàn Huyện * Quy mô DN nhỏ
Tuy phát triển nhanh chóng về số lượng nhưng hiện nay quy mô các DNNVV nói chung còn rất nhỏ, thể hiện trên cả 3 tiêu chắ: vốn, lao ựộng, và doanh thu. Quy mô nhỏ kinh doanh mang tắnh tự phát nên khả năng mở rộng ra thị trường bên ngoài còn rất hạn chế, tắch tụ tư bản thấp, ựiều kiện tài chắnh eo hẹp làm hạn chế khả năng hiện ựại hóa sản xuất, ựổi mới công nghệ.
* Cơ cấu ựầu tư chưa hợp lý
Tỷ trọng của nhà nước trong nền kinh tế của Huyện là còn quá lớn: ựầu tư của Nhà nước chiếm hơn 80% trong khi ựó khu vực ngoài quốc doanh và ựầu tư nước ngoài chỉ chiếm chưa tới 20% trong tổng giá trị sản phẩm công nghiệp, giá trị sản phẩm của khu vực DNDD rất thấp.
Ngành nghề ựăng ký kinh doanh tập trung chủ yếu là thương mại, dịch vụ thuần túy, mang tắnh tự phát cao, không có quy hoạch, chiến lược. điều này phản ánh một thực trạng là ựa số các nhà ựầu tư tư nhân ựầu tư với mục tiêu kiếm lợi nhuận nhất thời, chưa chú trọng ựầu tư phát triển các ngành sản xuất công nghiệp hay dịch vụ hiện ựại có hàm lượng chất xám cao.
* Thiếu vốn và mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Số DNNVV có quy mô vốn dưới 3 tỷ chiếm tới gần 50%, vì vậy, việc ựầu tư công nghệ và trang thiết bị hiện ựại là rất khó khăn trong khi muốn cạnh tranh các DN không ngừng cải tiến trang thiết bị, giảm chi phắ ựầu vào. Thị trường cung ứng vốn cho các DNNVV chủ yếu là thị trường phi chắnh thức. Các DN chỉ vay vốn ngắn hạn từ các ngân hàng thương mại với lãi suất cao ựể làm vốn lưu ựộng, vốn ựầu tư trung và dài hạn rất khó tiếp cận vì không ựủ ựiều kiện ựể vay, nhiều DN phải thuê lại mặt bằng, vay vốn của các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước ựể sản xuất kinh doanh với giá cao và không ổn ựịnh, hạn chế khả năng ựầu tư lâu dài của các DN.
Nhà nước ựã có chắnh sách hỗ trợ vay vốn tắn dụng nhưng việc tiếp cận nguồn vốn này gặp nhiều trở ngại. Mặt khác, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các DNNVV (nhất là khối dân doanh), thực trạng này rất phổ biến và do nhiều nguyên nhân gây ra.
Bảng 4.2: Nguồn vốn vay của các DNNVV qua 05 năm
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nguồn vốn Giá trị (Tỷ ựồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tỷ ựồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tỷ ựồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tỷ ựồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tỷ ựồng) Tỷ lệ (%) Chủ sở hữu 86,75 15,6 77,72 10,1 211,53 18,7 653,23 25,6 745,02 26,8 Vay ngân hàng 68,95 12,4 130,05 16,9 197,96 17,5 479,72 18,8 500,39 18 Chắnh sách của NN 4,45 0,8 7,70 1 16,97 1,5 71,45 2,8 83,40 3 Bạn bè, gia ựình 395,91 71,2 554,05 72 704,73 62,3 1347,29 52,8 1451,12 52,2 Tổng 556,06 100 769,52 100 1131,19 100 2551,69 100 2779,93 100
* Công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu và yếu kém
DNNVV nói chung hoạt ựộng trong ựiều kiện yếu kém về trang thiết bị, công nghệ, sản xuất theo kiểu bán thủ công và bán cơ giới, bán tự ựộng, máy móc thiết bị có trình ựộ công nghệ trung bình và lạc hậu, thiết bị hiện ựại và tương ựối hiện ựại chiếm tỷ lệ rất thấp trong tài sản cố ựịnh của các DN sản xuất công nghiệp.
đại ựa số những người chủ của các DNNVV không có kiến thức, thông tin, kinh nghiệm về những vấn ựề liên quan ựến lựa chọn, mua và chuyển giao công nghệ. Do ảnh hưởng của tư duy sản xuất và một phần là do thiếu vốn, rất nhiều DNNVV ựầu tư nhỏ giọt, làm từng phần, mỗi năm mua thêm một máy móc, thiết bị rồi vừa làm vừa cải tiến. Hậu quả là công nghệ ựược sử dụng trong các DN này trở thành mớ hỗn ựộn, chắp vá.
Việc ựổi mới công nghệ, trang thiết bị hiện ựại trong các DN chưa nhiều, giá trị không cao, bình quân thiết bị hiện ựại và tương ựối hiện ựại chiếm tỷ lệ rất thấp trong tài sản cố ựịnh của các DN công nghiệp. Năm 2007 hệ số ựổi mới công nghệ trong ngành cơ khắ 25,45%. Các ngành mũi nhọn như công nghệ thông tin, ựiện tử, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới chưa có phát triển mạnh.
* Giải pháp phát triển thị trường chưa ựồng bộ và hoàn chỉnh
đa số các DN chưa quan tâm ựến xây dựng và phát triển thương hiệu và nghiên cứu thị trường. Những hiểu của DN về thông tin thị trường trong và ngoài nước, về yêu cầu, cơ hội và thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực còn rất hạn hẹp. Việc xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ựối với DN tiến hành chậm. Chưa thiết lập ựược mối quan hệ gắn kết với các DN lớn, DNNN, hợp tác với các thành phần kinh tế khác còn yếu.
* Trình ựộ quản lý của chủ các DNNVV còn nhiều yếu kém
Phần lớn các chủ DNNVV trên ựịa bàn Huyện thường dựa vào kinh nghiệm ựể quản lý DN, số chủ DN thực sự có kinh nghiệm, hiểu biết sâu rộng trên thương trường không phải là nhiều. Việc phân tắch, ựưa ra các chiến lược sản xuất kinh doanh còn mang tắnh thời vụ, thiếu một chiến lược dài hơi. đội ngũ doanh nhân có trình ựộ Cao ựẳng trở lên ở các Công ty cổ phẩn mới chiếm khoảng 20%, Công ty TNHH chiếm 10%, DNTN chiếm 8%, gần 60% chủ DN không có bằng cấp, một số chủ DN có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật nhưng lại thiếu về kiến thức quản lý.
* Khả năng cạnh tranh hạn chế
Nhìn chung khả năng cạnh tranh của các DNNVV còn nhiều hạn chế, thị trường sản phẩm công nghiệp trên ựịa bàn Huyện cũng như Thành phố và xuất khẩu còn nhỏ. Giá thành sản phẩm, dịch vụ cung ứng cao, các hoạt ựộng hỗ trợ xúc tiến thương mại còn nhiều yếu kém, do ựó khó cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại nhập lậu cũng như các sản phẩm của các DN lớn hay các ựịa phương khác.
4.1.2. Phân tắch thực trạng DVHTKD trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
4.1.2.1. Sự phát triển của DVHTKD trên ựịa bàn Huyện
Ở Việt Nam, DVHTKD mới bắt ựầu phát triển và chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội vào khoảng 2%, với mức tăng trưởng rất thấp khoảng 2 ựến 3%/năm. Trong khi ựó, theo số liệu ựiều tra DVHTKD năm 2009 do VCCI thực hiện thì Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh chiếm ựến 85% DVHTKD của cả nước, các ựịa phương khác ựa số mua DVHTKD từ hai ựia phương này. Nhưng, nhiều ựịa phương thuộc Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh, trong ựó có huyện Gia Lâm, DVHTKD có tốc ựộ phát triển cũng khác nhau.
đội ngũ các nhà cung cấp DVHTKD chắnh thức cho các DNNVV trên ựịa bàn Huyện:
- Các tổ chức do Nhà nước thành lập, hoạt ựộng chủ yếu trong lĩnh vực hoặc ựộc quyền, hoặc quan trọng, hoặc cần phải hỗ trợ cho các DNNVV. Các