3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Gia Lâm nằm ở phắa đông - Bắc của Thủ ựô Hà Nội. Huyện có 20 xã và 2 thị trấn; dân số trên 23,4 vạn người, với 53.700 hộ gia ựình; diện tắch ựất tự nhiên 114,7km2 (Bình quân 2.040 người /km2), ựược giới hạn như sau:
- Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. - Phắa Nam, đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên.
- Phắa Bắc giáp huyện đông Anh Ờ Hà Nội. - Phắa Tây giáp quận Long Biên Ờ Hà Nội.
3.1.1.2. địa hình
Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ Sông Hồng, cấu trúc ựịa chất không phức tạp, với ựịa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình và theo hướng lòng chảy của Sông Hồng.
Nhìn chung ựịa hình của Gia Lâm cũng như ựịa hình của Hà Nội so với các khu vực xung quanh là tương ựối ựơn giản nhưng cũng khá ựa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế, xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng và khu công nghiệp ựảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
3.1.1.3. Khắ hậu thuỷ văn
Nằm trọn trong vùng ựồng bằng châu thổ Sông Hồng nên khắ hậu huyện Gia Lâm mang ựậm nét khắ hậu Á nhiệt ựới, có mùa ựông lạnh từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau. Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,40C. Từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau nhiệt ựộ bình quân này từ 15-200C, có ngày xuống thấp từ 5,6 Ờ 8,50C. độ ẩm không khắ từ 81,4% - 87,9%, vào những ngày sang
xuân, liên tục ựộ ẩm ựạt tới 97% - 100%. Lượng mưa trung bình ựạt 1800 mm/năm. Trung bình một năm có 151 ngày mưa, tập trung từ tháng 5 ựến tháng 9, với lượng mưa 1420 mm (chiếm 79% lượng mưa cả năm).
Chế ựộ thủy văn của Gia Lâm chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế ựộ thủy văn sông Hồng, sông đuống.
- Sông Hồng: Lưu lượng nhiều năm nay là 2.710m3/s, mực nước mùa lũ thường cao 9-12m, cao hơn mặt ựê trung bình 14-14,5m.
- Sông đuống: Mực nước lũ lớn nhất tại Thượng Cát trên sông năm 1971 là 13,68m, tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống là 30%.
Nhìn chung khắ hậu thủy văn của Gia Lâm có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cho phép nông nghiệp có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm với nhiều loại cây trồng, vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra cũng thuận lợi cho việc phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, vận chuyển hàng hóa và tham quan du lịchẦ
3.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội của Huyện 3.1.2.1. đất ựai 3.1.2.1. đất ựai
Diện tắch tự nhiên của Gia Lâm là 114,7km2. Diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm dần do Gia Lâm ựang trong quá trình ựô thị hóa mạnh nên ựất ựai ựược lấy ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị mới, hệ thống ựường giao thông. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và tăng khả năng tiếp cận thị trường.
Diện tắch ựất chưa sử dụng cũng giảm bình quân mỗi năm do ựất có khả năng nông nghiệp và thủy sản ựược khai thác ựưa vào sử dụng. Nhưng nhìn chung, diện tắch ựất nông nghiệp và diện tắch ựất canh tác bình quân/người ngày càng giảm xuống, cùng với sự chuyển hướng trong nông nghiệp, phát triển mạnh kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
Bảng 3.1: Diện tắch ựất tự nhiên
2007 2008 2009 So sánh (%)
Chỉ tiêu
SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 2008/2007 2009/2008 Tổng diện tắch ựất tự nhiên 11472,99 11472,99 11472,99 1. đất nông nghiệp 6315,42 55,04 6258,19 54,54 6223,23 54,24 -0,90 -0,55 2. đất lâm nghiệp 45,34 0,39 41,74 0,36 39,16 0,34 -7,94 -6,18 3. đất chuyên dùng 2444,70 21,30 2562,50 22,33 2644,30 23,04 4,81 3,19 4. đất ở 1252,37 10,91 1331,60 11,60 1487,68 12,96 6,32 11,72 5. đất chưa sử dụng 180,71 1,57 177,51 1,54 176,37 1,53 -1,77 -0,64 * Bình quân ựất ở/người 0,0055 0,0057 0,0063 3,63 10,52 * Bình quân ựất nông nghiệp/người 0,028 0,027 0,026 -3,57 -3,70
(Nguồn: UBND huyện Gia Lâm)
3.1.2.2. Lao ựộng, dân số
Huyện Gia Lâm có dân số trên 23,4 vạn người, 55.580 hộ gia ựình, 130510 lao ựộng; với cơ cấu dân số trẻ, lực lượng ựộ tuổi lao ựộng ựông, ựây là những tiền năng, thế mạnh thuận lợi ựể huyện Gia Lâm thực hiện sự nghiệp CNH - HđH.
Bảng 3.2: Dân số - Lao ựộng của huyện Gia Lâm
2007 2008 2009 So sánh (%) Chỉ tiêu đVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2008/2007 2009/2008 BQ 1. Tổng số hộ Hộ 49482 100 52230 100 55580 100 5,6 6,4 6,0 Hộ nông nghiệp Hộ 23960 51,8 24220 46,4 24820 44,7 1,1 2,5 1,8 Hộ CN Ờ XD Hộ 6898 14,6 7290 14,0 7680 13,8 5,7 5,3 5,5 Hộ TM-DV 9879 21,5 11200 21,4 12260 22,1 13,4 9,5 10,8 10,2 Hộ khác 8745 12,1 9520 18,2 10820 19,5 8,9 13,7 24,8 19,3 2. Tổng số nh.khẩu Người 224760 100 229602 100 234485 100 2,2 2,1 2,2 Dân nông thôn Người 192550 74,9 196075 85,4 199657 85,1 1,8 1,8 1,8 Dân thành thị Người 32210 25,1 33527 14,6 34828 14,9 4,1 3,9 4,0 3. Tổng số Lđ Lđ 116028 100 124270 100 130510 100 7,1 5,0 6,1 Lao ựộng NN Lđ 42420 36,3 42620 34,3 42750 32,8 0,5 0,3 0,4
Lao ựộng CN-XD Lđ 17912 14,6 19850 16,0 21850 16,7 10,8 10,1 10,5 Lao ựộng TM-DV Lđ 24846 21,4 27200 21,9 29250 22,4 9,5 7,5 8,5 Lao ựộng khác Lđ 32150 27,7 34600 27,8 36660 28,1 7,6 6,0 6,8 4. Một số chỉ tiêu: BQ lao ựộng/1hộ Lđ 2,53 2,38 2,35 BQ nhân khẩu/1hộ Lđ 4,84 4,40 4,22
(Nguồn: UBND huyện Gia Lâm)
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Với vị trắ có nhiều tuyến giao thông, hệ thống ựường sắt, ựường bộ ựã ựược hình thành và ựang ựược ựầu tư xây dựng; ựây là những tuyến ựường giao thông quan trọng của Quốc gia và Thành phố. Hệ thống ựường thuỷ (sông Hồng và sông đuống ) ựã tạo mối giao lưu kinh tế với phắa đông và phắa Bắc ựồng bằng Bắc bộ, tạo thuận lợi lưu thông hàng hoá với Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Cảng biển Hải Phòng. đây chắnh là ựộng lực và tiềm năng to lớn ựể phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thông, giao lưu hàng hoá trong những năm tới và cả trong tương lai.
Trên ựịa bàn Huyện ựã và ựang hình thành các khu, cụm công nghiệp tập trung với quy mô vừa và nhỏ (Khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị, Cụm công nghiệp Hapro, Khu công nghiệp Ninh Hiệp, Khu công nghiệp Lâm Giang). Với sự phát triển về hạ tầng của Thành phố, theo thông tin quy hoạch vùng Thủ ựô và của Huyện, trong tương lai gần Gia Lâm sẽ có nhiều tiềm năng và lợi thế thu hút nhiều nhà ựầu tư trong và ngoài nước.
3.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Huyện có truyền thống lịch sử văn hoá rất lâu ựời của xứ kinh kỳ thời xưa với nhiều làng nghề nổi tiếng, thu hút ựông khách thập phương trong và ngoài nước như: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng; dát vàng, may da Kiêu Kỵ; chế biến thuốc bắc Ninh Hiệp... và một số di tắch lịch sử văn hoá ựược nhân dân cả nước biết tới như đền thờ Thánh Gióng ở xã Phù đổng, đền thờ Chử đồng Tử ở xã Văn đức, đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan ở xã Dương Xá...
Từ năm 2004 ựến nay, tốc ựộ phát triển kinh tế của Huyện bình quân hằng năm ựạt 14,2%. Cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp; sự nghiệp văn hoá, thể dục thể thao, giáo dục, y tế, dân số gia ựình và trẻ em ựược quan tâm
Sáu tháng ựầu năm 2010, kết quả giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu của Huyện tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước, trong ựó: Công nghiệp, xây dựng ựạt 408,3 tỷ ựồng, tăng 10,6%; Thương mại, dịch vụ ựạt 227,25 tỷ ựồng, tăng 16,9%; Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ựạt 156,8 tỷ ựồng, tăng 1,1%. Tổng số thu ngân sách nhà nước ựạt 455 tỷ ựồng, bằng 97,6% dự toán Thành phố giao, bằng 60,8% so với dự toán Huyện giao và bằng 249,8% so với cùng kỳ năm trước. Tổng chi ngân sách nhà nước ước ựạt 242,5 tỷ ựồng, bằng 43% dự toán Huyện giao. Sự nghiệp văn hoá, xã hội ựược duy trì phát triển; an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội trên ựịa bàn Huyện ựược giữ vững.
Bảng 3.3: Kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm
2007 2008 2009 So sánh (%) Chỉ tiêu SL (tỷ ựồng) CC (%) SL (tỷ ựồng) CC (%) SL (tỷ ựồng) CC (%) 2008/2007 2009/2008 BQ 1. Tổng giá trị sản xuất (giá Cđ) 1198,1 1370,7 1508,1 14,4 10,0 12,2
Nông, lâm, thuỷ sản 242,8 20,3 251,1 18,3 255,0 16,9 3,4 1,6 2,5 CN-TTCN-XDCB 663,2 55,3 781,6 57,0 861,4 57,1 17,6 10,2 13,9 TM-DV 292,1 24,4 338,0 24,7 391,7 26,0 15,7 15,9 15,8 2. Giá trị sản xuất
(giá hiện hành)
1980,7 2497,4 3098,9 26,1 24,1 25,1
Nông, lâm, thuỷ sản 441,7 22,3 551,9 22,1 656,9 21,2 24,9 19,0 22,0 CN-TTCN-XDCB 1075,5 54,3 1356,1 54,3 1678,9 54,2 26,1 23,8 25,0 TM-DV 463,5 23,4 589,4 23,6 763,1 24,6 27,2 29,5 28,4
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu, ựịa ựiểm ựiều tra phải ựại diện cho vùng nghiên cứu trên phương diện ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và ựặc ựiểm tình hình của vùng. Căn cứ vào ựặc ựiểm cụ thể của huyện Gia Lâm và tình hình hoạt ựộng của các DNNVV, tôi chọn Khu công nghiệp Ninh Hiệp, Khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị, Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro làm ựịa ựiểm nghiên cứu với lý do sau:
- Các DNNVV chủ yếu tập trung ở các khu, cụm công nghiệp này. - đây là vùng trọng ựiểm sử dụng các DVHTKD của huyện Gia Lâm.
- Chọn mẫu ựiều tra: Chúng tôi tiến hành ựiều tra 368 DNNVV trên ựịa bàn Huyện, là các DN ngoài quốc doanh, trong ựó DNTN và Công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn với gần 90% tổng số DN (328 DN); Công ty cổ phần là 7,6% (28DN) và chủ yếu là các Công ty Nhà nước cổ phần hóa, loại hình DN khác chiếm 3,26% (12 DN)
Trong mẫu, tỷ lệ các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ là cao nhất với 61,93% (229 DN), các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là 29,06% (106 DN), các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 8,96% (33 DN). Các DN hoạt ựộng kinh doanh chủ yếu trong các ngành khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, quảng cáo, bán buôn, bán lẻ, sản xuất chế biến thực phẩm, nhựa gia dụngẦ
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp 3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Nguồn thông tin thứ cấp chủ yếu lấy ở sách, báo nhằm cung cấp những lý luận có liên quan tới DVHTKD cho các DNNVV.
Thu thập từ Internet tôi ựã có ựược các thông tin về tình hình phát triển DVHTKD cho các DNNVV trong cả nước và các tư liệu liên quan ựến ựề tài.
Thu thập từ phòng Thống kê, phòng Kinh tế, Ban quan lý khu công nghiệp vừa và nhỏ của UBND huyện Gia Lâm chúng tôi thu thập ựược các thông tin về tình hình phát triển DVHTKD cho các DNNVV của Huyện.
Thu thập từ các cơ quan Nhà nước về chủ trương, chắnh sách, các chương trình hỗ trợ phát triển cho các DNNVV.
3.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Tham khảo ý kiến về việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tại các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm theo các nội dung trong mẫu phiếu ựược chuẩn bị trước.
Trực tiếp ựiều tra thu thập thông tin các chỉ tiêu ựịnh lượng và ựịnh tắnh về phát triển DVHTKD cho các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.
Thực hiện phỏng vấn: để ựảm bảo ựộ tin cậy của thông tin thu thập, việc phỏng vấn ựược sử dụng phương pháp tiếp cận và phỏng vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp hoặc Ban giám ựốc doanh nghiệp qua bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng, nhu cầu sử dụng cũng như những nguyên nhân hạn chế hoạt ựộng cung ứng và sử dụng DVHTKD trên thị trường hiện nay.
Xử lý số liệu phỏng vấn: Số liệu phỏng vấn ựược nhập vào máy tắnh và xử lý trên phần mềm Excel.
3.2.3. Phương pháp phân tắch số liệu
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp so sánh, Phương pháp thống kê phân tổ, số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân ựể tắnh toán các chỉ tiêu.
- Phương pháp phân tắch biến ựộng quan hệ tỷ lệ là chủ yếu từ ựó rút ra quy luật vận ựộng và phát triển của các vấn ựề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả: ựược sử dụng ựể phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứu.
- Phương pháp dự báo trên cơ sở thực trạng cung ứng, sử dụng DVHTKD của các DNNVV, chúng tôi ựưa ra chiến lược và giải pháp nhằm phát triển DVHTKD cho các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.
- Ngoài ra, còn tham khảo các văn bản pháp luật, các giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan ựến lĩnh vực DVHTKD ựể làm cơ sở lý luận và rút ra các kinh nghiệm cần thiết.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phân tắch thực trạng DVHTKD cho các DNNVV trên ựịa bàn Huyện 4.1.1. Sơ lược thực trạng hoạt ựộng của các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian qua
4.1.1.1. Tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các DNNVV
Trong nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại khách quan hiện nay ở Việt Nam, DNNVV là một khu vực ựa dạng và ựóng vai trò ựộng lực thúc ựẩy sự phát triển các ngành kinh tế.
Là một bộ phận trong nền kinh tế, DNNVV tham gia vào các khắa cạnh của nền kinh tế và ựóng góp vào sự tăng trưởng của kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ, là mảnh ựất ựể phát triển công nghiệp, thương mại làm cơ sở cho cạnh tranh, năng ựộng cải tiến và thắch nghi. đặc biệt ựối với Việt Nam, DNNVV có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành CNH ựất nước, xóa ựói giảm nghèo và giải quyết những vấn ựề xã hội.
Trong những năm qua, các DNNVV trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựã có bước phát triển mạnh về số lượng, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Các DNNVV chiếm trên 90% trong tổng số các DN có trên ựịa bàn Huyện.
* Về số lượng doanh nghiệp
Thời gian qua, quy mô về số lượng DNNVV không ngừng tăng lên. Nếu như tại thời ựiểm ngày 31/12/2004, số lượng DNNVV trên ựịa bàn Huyện là 216, thì ựến ngày 31/12/2009 số lượng này là 1225 DN, với tổng số vốn ựăng ký kinh doanh là 3.836 tỷ ựồng, tốc ựộ phát triển bình quân hàng năm là trên 41,56%/năm.
Bảng 4.1: Số lượng DNNVV ựăng ký thành lập giai ựoạn 2005-2009 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng Cấp GCNđKKD (DN) 102 115 174 299 319 1.009 Trong ựó: - DNTN - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần - Chi nhánh, VPđD 37 48 3 14 31 57 7 20 42 93 14 25 74 145 34 46 71 150 47 51 255 493 105 156 Tổng vốn đK (tr.ựồng) 186,66 247,25 412,38 756,47 1132,45 2735,21 Vốn đK b.quân 1DN/tỷ ự 1,83 2,15 2,37 2,53 3,55 Số DN có ựến 31/12 318 433 607 906 1225 Trong ựó: - DNTN - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần - Chi nhánh, VPđD 102 154 24 38 133 211 31 58 175 304 45 83 249 449 79 129 320 599 126 180 T/lệ t/trưởng hàng năm (%) 47,2 36,1 40,1 49,2 35,2
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt ựộng của các DNNVV trên ựịa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 ựến 2009- Sở Kế hoạch và đầu tư)
Sự tăng lên về số lượng DN này ựược giải thắch bằng nhiều nguyên nhân,