Thực trạng phát triển các ngành kinhtế

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1997 2010 huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 59 - 63)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3.Thực trạng phát triển các ngành kinhtế

4.2.3.1. Ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản:

Năm 2010 giá trị sản xuất nông lâm thủy sản ựạt tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994) tăng 705 tỷ ựồng so với năm 2005 (514 tỷ ựồng), tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm ựạt 5,45%, bằng 0,79% tốc ựộ của ngành nông, lâm nghiệp cả tỉnh (trung bình cả tỉnh là 6,9%/năm).

- Sản xuất nông nghiệp: Năm 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 554 tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994). Cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có bước chuyển biến tắch cực theo hướng sản xuất hàng hóa, tỷ trọng trồng trọt giảm dần từ 47,27% năm 2005 xuống còn 39,71% năm 2010.

Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm ước ựạt 23.145 ha; năng suất lúa ựạt 53,26 tạ/ha; tổng sản lượng lương thực có hạt ựạt hơn 87.115 tấn; bình quân lương thực ựầu người ựạt 435,5 kg/người; giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân ước ựạt 50 triệu ựồng/ha.

- Lâm nghiệp:

Kinh tế lâm nghiệp có bước phát triển ổn ựịnh trong những năm trở lại

30.01% 30.28% 39.71% N-L-TS CN-XD DV-TM

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

ựây, năm 2005 giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp trên ựịa bàn (giá cố ựịnh 1994) ựạt 6,02 tỷ ựồng. Tuy nhiên, kinh tế rừng trên ựịa bàn huyện Lạng Giang chưa thực sự phát triển mạnh, diện tắch rừng trồng có khả năng cho khai thác còn hạn chế.

đất lâm nghiệp có chiều hướng giảm do chuyển sang ựất trồng cây lâu năm và ựất phi nông nghiệp. Diện tắch ựất lâm nghiệp năm 2010 là 1.541,71

ha giảm 726,77 ha (toàn bộ ựất rừng sản xuất) so với năm 2005. Tuy ựất rừng ựem lại một giá trị nhất ựịnh nhưng việc chuyển dịch cơ cấu sang các loại ựất khác lại mang hiệu quả cao hơn, kinh tế hơn nên việc chuyển dịch cũng là cần thiết nhưng khai thác và sử dụng ựất rừng vẫn phải ựảm bảo trữ lượng rừng nhất ựịnh.

- Thuỷ sản: Huyện ựã tiến hành chuyển dịch vùng ựất trũng cấy 01 vụ lúa không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản ựạt 850 ha, ựưa tổng diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản tăng lên 1.050 ha, trong ựó diện tắch nuôi chuyên canh có trên 580 ha; nuôi khoảng 130 lồng cá tại các xã: Thái đào, đại Lâm. Vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng ựiểm của huyện tập trung tại các xã đại Lâm, Dĩnh Trì, Thái đào, Xuân HươngẦ Trên ựịa bàn huyện có 265 mô hình trang trại ựạt tiêu chắ kinh tế trang trại.

Năm 2010, giá trị sản phẩm ngành thủy sản ựạt 18,62 tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994), tỷ trọng chăn nuôi chiếm khoảng 46% tổng giá trị ngành nông nghiệp, sản lượng thủy sản ước ựạt 4.500 tấn.

4.2.3.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2010 ựạt 137,2 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1994), sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn ựược khuyến khắch phát triển. đến nay, một số cụm, ựiểm công nghiệp ựược hình thành và ựang thu hút các dự án phát triển công nghiệp vào ựịa bàn, huyện ựã có chủ trương tăng vốn ựầu tư từ ngân sách cho phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn, thực hiện chắnh sách khuyến công,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55

quan tâm trợ giúp, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Sản xuất công nghiệp - TTCN trên ựịa bàn huyện ựã có sự khởi sắc, năng lực sản xuất bước ựầu ựã ựược nâng lên,

- Xây dựng cơ bản: Tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản ựầu tư trong năm 2010 ựạt 25 tỷ ựồng cho 26 công trình giao thông; 39 công trình Nhà văn hoá; 15 công trình văn hoá thể thao; 16 công trình y tế; 185 công trình giáo dục; 18 công trình thuỷ lợi; 218 công trình khác.

Một số công trình ựã ựược ựầu tư có hiệu quả như: Tu bổ di tắch lịch sử văn hoá xã Tiên Lục; hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản xã đại Lâm, ựài tưởng niệm, sân vận ựộng trung tâm; khu công viên cây xanh, ựèn chiếu sáng thị trấn Vôi; tranh thủ các nguồn vốn của tổ chức Plan cho xây dựng cơ sở hạ tầng của 3 xã Dương đức, Tân Thanh, Tiên LụcẦ Tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản ựầu tư trong 5 năm (2001 - 2005) ựạt 174,7 tỷ ựồng cho 26 công trình giao thông; 39 công trình Nhà văn hoá; 15 công trình văn hoá thể thao; 16 công trình y tế; 185 công trình giáo dục; 18 công trình thuỷ lợi; 218 công trình khác.

Nhìn chung, nền sản xuất công nghiệp của huyện có quy mô nhỏ nhưng có tiềm năng phát triển mạnh trong những năm tới. Một số doanh nghiệp lớn như ựang ựăng ký thuê ựất với quy mô hàng trục ha ựể phát triển các loại hình sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch.

4.2.3.3. Thương mại, dịch vụ

Hoạt ựộng dịch vụ - thương mại của Lạng Giang thời gian qua phát triển khá phong phú và ựa dạng, tổng giá trị sản xuất năm năm 2010 ựạt 377 tỷ ựồng tăng 191 tỷ ựồng so với năm 2005 (186 tỷ ựồng). Khôi phục trở lại một số hoạt ựộng xuất khẩu, năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu ựạt 7,7 triệu USD (tương ựương 138 tỷ ựồng).

Các loại hình du lịch phù hợp với ựiều kiện ựịa phương cũng từng bước ựược hình thành và ựi vào hoạt ựộng tại một số ựịa ựiểm như Cụm di tắch lịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56

sử văn hoá và cây Dã Hương xã Tiên Lục, vườn cò xã đào Mỹ, hồ Hố Cao xã Hương SơnẦ

4.2.3.4. Thực trạng phát triển ựô thị

Hiện tại huyện có 2 thị trấn là thị trấn Vôi và thị trấn Kép. Thị trấn Vôi ựược hình thành năm 1997 trên cơ sở tách từ xã Yên Mỹ. Thị trấn ựã có quy hoạch chi tiết về xây dựng ựược UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt và ựang triển khai thực hiện từng bước. Thị trấn Kép ựược thành lập từ rất sớm, ựây là trung tâm giao lưu kinh doanh buôn bán của 9 xã khu đông Bắc của huyện Lạng Giang.

Nhìn chung khu vực trung tâm 2 thị trấn ựều có quy mô nhỏ, tập trung các công trình văn hoá phúc lợi như bệnh viện, nhà văn hoá, trung tâm thể thao, chợ v.vẦTuy nhiên 2 thị trấn còn thiếu một số hạng mục công trình như hệ thống thoát nước ựô thị, thu gom và xử lý rác thải, bến xe khách v.vẦNhà ở của nhân dân khu trung tâm thị trấn phần lớn là kiểu nhà kiên cố xây 2 ựến 4 tầng tương ựối khang trang, còn tại các khu dân cư nhà ở phần lớn là 1 tầng.

địa bàn 2 thị trấn có các tuyến quốc lộ 1A, 37 và tỉnh lộ 295 ựi qua tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu và lưu thông hàng hoá thuận tiện với các vùng lân cận. Thị trấn ngày càng ựược phát triển với các hoạt ựộng giao lưu buôn bán, thu nhập ựầu người và ựời sống nhân dân ngày càng ựược nâng cao, góp phần quan trọng trong việc gia tăng giá trị tổng sản phẩm của huyện.

4.2.3.5. Thực trạng phát triển nông thôn

Hầu hết ựất ở nông thôn trên ựịa bàn huyện Lạng Giang ựã ựược hình thành từ rất lâu ựời, tổng diện tắch ựất ở nông thôn là 4.001,81 ha chiếm 97,63% tổng diện tắch ựất ở của huyện. Hiện tại huyện Lạng Giang hiện có 22 xã các khu dân cư ựược phân bố rải rác, không ựều, không tập trung và hình thành tự nhiên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57

đại bộ phận dân cư sinh sống trên các vùng ựất bằng phẳng, chỉ có một số khu dân cư hình thành trên ựồi. Người dân phần lớn sống tại các ựiểm dân cư có quy mô tương ựối lớn và tập trung, chỉ có một số ắt sống tại các ựiểm dân cư nhỏ lẻ ven ựồi. Tại các ựiểm dân cư có ựầy ựủ các công trình công cộng phục vụ mục ựắch quản lý hành chắnh và các nhu cầu văn hoá, xã hội của người dân. Nhà cửa công trình hầu hết ựược xây dựng kiên cố. Bình quân ựất ở trên 1 hộ là 476,8 m2/ hộ, cao hơn so với ựịnh mức sử dụng ựất ở nông thôn theo quy ựịnh của pháp luật. điều ựó tạo ựiều kiện thuận lợi cho người dân phát triển kinh tế VAC.

Tuy nhiên hạn chế lớn nhất là hàu hết các ựiểm dân cư chưa có các công trình cung cấp nước sạch và thoát nước hợp vệ sinh, người dân chủ yếu vẫn dùng nước giếng khoan, giếng khơi hoặc nước mưa ựể phục vụ sinh hoạt.

Trong tương lai dân số có sự gia tăng, việc phát triển thêm ựất ựể ựáp ứng nhu cầu cho số hộ phát sinh là thực tế khách quan không thể tránh khỏi, ựòi hỏi mở rộng các ựiểm dân cư thực hiện quy hoạch một cách tập trung, khoa học và ựồng ựều, hạn chế tối ựa việc sử dụng ựất nông nghiệp ựể giao ựất ở.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1997 2010 huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 59 - 63)