IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINHTẾ XÃ HỘI
4.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng: điện - đường - Trường - Trạm ựã ựược các cấp các ngành rất quan tâm, cơ sở hạ tầng của huyện ựã có bước phát triển khá.
4.2.1.1. Về giao thông:
a). đường bộ : huyện Lạng Giang có mạng lưới giao thông tương ựối hợp lý bao gồm 3 loại hình: đường bộ, ựường sắt, ựường sông cụ thể như sau:
Mạng lưới ựường bộ gồm hệ thống quốc lộ, ựường tỉnh, ựường huyện và ựường giao thông nông thôn với tổng chiều dài khoảng 1.160km, trong ựó: Quốc lộ gồm 3 tuyến với tổng chiều dài 41,5km; ựường tỉnh gồm 2 tuyến với tổng chiều dài 28km; ựường huyện có 6 tuyến dài 55,1km; còn lại là ựường giao thông nông thôn.
- Quốc lộ IA (mới) ựi qua các xã Quang Thịnh, Tân Thịnh, thị trấn Kép, Hương Sơn, Hương Lạc, Yên Mỹ, thị trấn Vôi, Phi Mô, Tân Dĩnh và xã Dĩnh Trì có tổng chiều dài qua ựịa bàn khoảng 20km.
- Quốc lộ 37 ựi qua ựịa bàn xã Hương Sơn dài khoảng 6,5km.
- Quốc lộ 31 ựi qua các xã Dĩnh Trì, Thái đào, đại Lâm dài khoảng 15,5km. - Tỉnh lộ 295 qua các xã Tân Hưng, Yên Mỹ, thị trấn Vôi, Tân Thanh, Tiên Lục, Mỹ Hà dài khoảng 18km.
- Tỉnh lộ 292 qua các xã Tân Thịnh, An Hà, Nghĩa Hoà, Nghĩa Hưng khoảng dài 10km.
- đường huyện có 6 tuyến với tổng chiều dài 55,1km, trong ựó có 35,7km ựã ựược nhựa hoá (các tuyến gồm Thái đào - Bến Tuần dài 19km; đại Lâm -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48
Vôi dài 7,5km; Vôi - An Hà - đào Mỹ dài 12km; Tiên Lục - Nghĩa Hưng dài 4,2km; Bằng - Nông trường dài 3km; Kép - Hương Sơn dài 9,4km).
Trên ựịa bàn huyện có 3 tuyến ựường sắt gồm Hà Nội - Lạng Sơn, Kép - Hạ Long và Kép - Lưu Xá ựi qua với tổng chiều dài khoảng 40km với 2 ga trung chuyển là ga Phố Tráng (Phi Mô) và ga Kép.
Ngoài giao thông ựường bộ, huyện Lạng Giang còn có thể khai thác giao thông ựường thuỷ trên các sông lớn như sông Thương, ngòi Bừng và ngòi Quất Lâm. Các phương tiện vận tải thuỷ có thể hoạt ựộng ựược bao gồm xà lan, ca nô loại vừa và nhỏẦ
Nhìn chung, về mạng lưới ựường bộ trong huyện phân bố khá ựều với mật ựộ bình quân cao ở mức 4,71Km/Km2 (tỉnh Bắc Giang 0,3Km/Km2). Hệ thống này ựã tạo thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh bạn, nối liền trung tâm của huyện với trung tâm các huyện, thành phố khác và trung tâm các xã. Về chất lượng nhìn chung còn thấp, còn nhiều tuyến chưa ựược nâng cấp trải nhựa, ựặc biệt là những tuyến ựường huyện, xã.
b) Về giao thông ựường thuỷ, thủy lợi:
Hiện trạng hệ thống các công trình thuỷ lợi của huyện như sau:
- Sông Thương chảy qua các xã phắa Bắc và phắa Tây của huyện (Xuân Hương, Dương đức, Mỹ Hà, Tiên Lục, đào Mỹ, Nghĩa Hưng, Nghĩa Hoà, Quang Thịnh và Hương Sơn) với tổng chiều dài 32,5km.
- Ngòi Bừng có chiều dài khoảng 12,5km, tiêu thoát nước ra sông Thương cho các xã phắa Tây, Tây Bắc và Tây Nam.
- Ngòi Quất Lâm và ngòi Sàn có chiều dài khoảng 30km, tiêu thoát nước ra sông Lục Nam cho các xã phắa đông, đông Bắc và đông Nam của huyện. - Hồ, ựập: Tổng số có 35 hồ ựập vừa và nhỏ, tưới cho khoảng 577 ha, trong ựó loại tưới cho từ 12 ha trở lên có 12 hồ. Các hồ xung yếu tập trung chủ yếu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49
ở các xã Hương Sơn và Nghĩa Hưng gồm: Hồ Hố Cao, đá đen, Hồ Lầy, đồng Khuôn, Tài Voòng và đầm Mây.
- đê: Tổng số có khoảng 50km ựê các loại, trong ựó: đê Tả Thương (Xuân Hương) ựã ựược cứng hoá dài 5,2km; ựê 4A (Mỹ Hà - Dương đức) dài 7km; ựê 4B (Hương Sơn - Mỹ Hà) dài 13km; ựê Cổ Mân dài 13km; ựê Bối các xã 12km; ngoài ra còn có khoảng 10km ựê ngòi và bờ vùng lớn thuộc các xã Dương đức, Tân Thanh, Mỹ Thái, đại Lâm, Thái đào.
- Cống: Tổng số có 31 cống dưới ựê, trong ựó có 13 cống xung yếu.
- Kênh, mương: Nằm trong hệ thống thuỷ lợi Cầu Sơn, trên ựịa bàn huyện có khoảng 50km kênh chắnh và trên 100km kênh cấp 2 bao gồm: Kênh G1, G2, G6, G8, G20 chảy qua ựịa bàn các xã Tân Thanh, Tiên Lục, An Hà, Mỹ Thái; các kênh Y2, Y4 chảy qua các xã Xương Lâm, Tân Hưng và Yên Mỹ. Ngoài ra huyện còn có trên 300km kênh cấp 3 và nội ựồng phân bố ở ựịa bàn tất cả các xã, thị trấn.
Nhìn chung hệ thống kênh mương ở huyện Lạng Giang ựã ựược hình thành, sử dụng từ nhiều năm nên bị xuống cấp khá nghiêm trọng; bên cạnh việc thực hiện kiên cố hoá kênh mương, hàng năm căn cứ vào chiều dài và thực trạng hệ thống kênh mương nội ựồng, UBND huyện ựều xây dựng kế hoạch nạo vét trong mùa khô và giao cho UBND các xã, thị trấn thực hiện tập trung vào các tháng 11 - 12. Kiên cố hoá kênh mương ựược thực hiện gắn với xây dựng cánh ựồng mẫu có thu nhập từ 50 triệu ựồng/ha trở lên.
4.2.1.2. Hệ thống cấp ựiện:
Huyện Lạng Giang ựã sử dụng ựiện lưới quốc gia từ 40 năm nay. Hiện nay có 24/24 xã, thị trấn trong huyện ựã có ựiện sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất. Toàn huyện có 52 trạm biến thế với tổng công suất 28500 KW và hơn 190 km ựường dây tải ựiện các loại. Tuy nhiên do xây dựng ựã lâu, lại không ựược ựầu tư sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên nên hệ thống ựường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50
dây 35 KV của huyện ựã xuống cấp, hay bị sự có kỹ thuật, hoạt ựộng không ựảm bảo. Trong tương lai hệ thống cung cấp ựiện cần ựược ựầu tư nâng cấp. 4.2.1.3. Văn hoá - xã hội:
- Công tác dân số, y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân:
đội ngũ cán bộ y tế ựược tăng cường cả về số lượng và chất lượng; toàn huyện ựạt 2,4 bác sỹ/vạn dân, tăng 0,53 bác sỹ/vạn dân so với năm 2000; 100% trạm y tế có bác sỹ; 100% các thôn, khu phố có cán bộ y tế; 100% các xã, thị trấn ựược công nhận ựạt chuẩn quốc gia về y tế xã. Trung tâm y tế huyện tiếp tục ựược ựầu tư nâng cấp cả về cơ sở vật chất và trang thiết bị. Công tác dân số, gia ựình và trẻ em ựạt kết quả tắch cực; tỷ lệ phát triển dân số hàng năm duy trì ở mức ổn ựịnh 1,06%. Tuổi thọ trung bình của người dân không ngừng ựược nâng lên; số trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 26% năm 2005 xuống 20,7% vào năm 2010.
- Giáo dục ựào tạo:
Chất lượng giáo dục ựược nâng lên; kết quả xét, thi tốt nghiệp của các cấp học ựều tăng so với năm học trước. Toàn huyện có tổng số 80 trường với hơn 40.000 học sinh, trong ựó: 25 trường mầm non với 301 lớp mẫu giáo; 25 trường TH với 429 lớp tiểu học, 389 lớp THCS; 05 trường THPT (03 trường công lập và 02 trường dân lập) với 143 lớp.
Quy mô trường THCN, dạy nghề ựược mở rộng. Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 01 GDTX-DN; 01 trường Cao ựẳng nghề; 01 trường THCN thuộc tỉnh quản lý; 01 trường trung cấp nghề do Bộ Quốc phòng quản lý; 07 cơ sở dạy nghề tư thục do huyện quản lý và một số cơ sở kinh doanh tư nhân có dạy nghề cho người lao ựộng. 100% các xã, thị trấn có trung tâm Học tập cộng ựồng.
- Hoạt ựộng văn hoá, thông tin, thể dục thể thao:
+ Về văn hoá: Số làng, thôn, bản, khu phố ựược công nhận làng văn hoá năm 2005 có 42,6% tăng lên 94,9% vào năm 2010; 84,4% gia ựình ựược công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51
nhận danh hiệu gia ựình văn hoá. Công tác duy tu, bảo tồn và phát huy các di tắch lịch sử văn hóa tiếp tục ựược quan tâm chỉ ựạo; ựã thực hiện trùng tu tôn tạo 5 di tắch lịch sử văn hóa: đình Lễ Nhượng xã Xương Lâm, Nghè Sộp xã Nghĩa Hòa, chùa Bừng xã Tân Thanh, Chùa Nùa xã Nghĩa Hưng và chùa Phúc Quang xã Tiên Lục. đến nay toàn huyện có 76 di tắch lịch sử văn hóa ựược xếp hạng trong ựó có 16 cấp Bộ và 60 cấp huyện.
+ Về thông tin: Nhu cầu hưởng thụ văn hoá thông tin và tinh thần ựời sống của nhân dân ựược nâng lên rõ rệt, các phương tiện nghe nhìn phát triển mạnh, các hệ thống thông tin tư huyện ựến cơ sở ựược nâng cao về số lượng và chất lượng. Hiện nay toàn huyện có 75 trạm ựài cơ sở, công tác xã hội hoá thu ựược nhiều kết quả tốt. Toàn huyện ựã xây dựng ựược 172 nhà văn hoá các thôn, khu phố ựạt tỷ lệ 84,7%.
Công tác quản lý nhà nước về văn hoá thông tin từng bước ựược tăng cường, góp phần ổn ựịnh môi trường văn hoá, tạo thuận lợi ựể xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến ựậm ựà bản sắc dân tộc.
+ Về thể dục thể thao: Phong trào thể dục thể thao ựược duy trì và phát triển trong các trường học, các xã, thị trấn, cơ quan, xắ nghiệp. Các hoạt ựộng thể dục thể thao ựược tổ chức gắn liền vơắ các ngày lễ, tết, ngày truyền thống hàng năm. Trong năm 2009 không còn Ộxã trắngỢ về thể dục thể thao, số người tập luyện hàng thường xuyên chiếm tới 20% dân số, số gia ựình ựạt tiêu chắ gia ựình thể thao là 3520 gia ựình, có 350 câu lạc bộ thể dục thể thao ựược thành lập và duy trì hoạt ựộng có nề nếp, hiệu quả, ựại hội thể dục thể thao lần thứ 5 năm 2005 ựã có 24/24 xã, thị trấn trong huyện tổ chức ựại hội thành công.
4.2.2. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong giai ựoạn 2005 - 2010 kinh tế của huyện liên tục phát triển với tốc ựộ khá, giá trị sản xuất tăng bình quân 10,2%/năm (riêng năm 2005 ựạt 11,5%) trong ựó: Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,45% (năm 2005 tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52
5,6%); công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 24,3% (năm 2005 tăng 27%); thương mại, dịch vụ tăng 18% (năm 2005 tăng 19%).
Tốc ựộ phát triển kinh tế của các ngành kinh tế năm 2010 ước ựạt 13,5%; trong ựó: nông lâm thủy sản tăng 5,45%; công nghiệp - TTCN và XD
Hình 4.1. Tốc ựộ tăng trưởng các ngành kinh tế
Hình 4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ 2000 - 2010
tăng 18,65%; thương mại dịch vụ tăng 20,8%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản giảm từ 47,27% (năm 2005) xuống còn 39,71% năm 2010; công nghiệp - TTCN và XD từ 34,4% (năm 2005) xuống 30,28%; thương mại dịch vụ tăng từ 18,33%
10,2 5.34 24.3 18 0 5 10 15 20 25 (T ố c ự ộ t ă n g t rư ở n g % ) Giai ựoạn 2005 - 2010 Tổng GTSX N-L-TS CN-XD DV-TM 30.01% 30.28% 39.71% N-L-TS CN-XD DV-TM
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53
(năm 2005) lên 30,01%. Bình quân thu nhập ựầu người từ 5,2 triệu ựồng năm 2005 lên 11,4 triệu ựồng năm 2010.
Hình 4.3. Cơ cấu GTSX năm 2010 của huyện Lạng Giang
4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
4.2.3.1. Ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản:
Năm 2010 giá trị sản xuất nông lâm thủy sản ựạt tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994) tăng 705 tỷ ựồng so với năm 2005 (514 tỷ ựồng), tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm ựạt 5,45%, bằng 0,79% tốc ựộ của ngành nông, lâm nghiệp cả tỉnh (trung bình cả tỉnh là 6,9%/năm).
- Sản xuất nông nghiệp: Năm 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 554 tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994). Cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có bước chuyển biến tắch cực theo hướng sản xuất hàng hóa, tỷ trọng trồng trọt giảm dần từ 47,27% năm 2005 xuống còn 39,71% năm 2010.
Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm ước ựạt 23.145 ha; năng suất lúa ựạt 53,26 tạ/ha; tổng sản lượng lương thực có hạt ựạt hơn 87.115 tấn; bình quân lương thực ựầu người ựạt 435,5 kg/người; giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân ước ựạt 50 triệu ựồng/ha.
- Lâm nghiệp:
Kinh tế lâm nghiệp có bước phát triển ổn ựịnh trong những năm trở lại
30.01% 30.28% 39.71% N-L-TS CN-XD DV-TM
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54
ựây, năm 2005 giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp trên ựịa bàn (giá cố ựịnh 1994) ựạt 6,02 tỷ ựồng. Tuy nhiên, kinh tế rừng trên ựịa bàn huyện Lạng Giang chưa thực sự phát triển mạnh, diện tắch rừng trồng có khả năng cho khai thác còn hạn chế.
đất lâm nghiệp có chiều hướng giảm do chuyển sang ựất trồng cây lâu năm và ựất phi nông nghiệp. Diện tắch ựất lâm nghiệp năm 2010 là 1.541,71
ha giảm 726,77 ha (toàn bộ ựất rừng sản xuất) so với năm 2005. Tuy ựất rừng ựem lại một giá trị nhất ựịnh nhưng việc chuyển dịch cơ cấu sang các loại ựất khác lại mang hiệu quả cao hơn, kinh tế hơn nên việc chuyển dịch cũng là cần thiết nhưng khai thác và sử dụng ựất rừng vẫn phải ựảm bảo trữ lượng rừng nhất ựịnh.
- Thuỷ sản: Huyện ựã tiến hành chuyển dịch vùng ựất trũng cấy 01 vụ lúa không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản ựạt 850 ha, ựưa tổng diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản tăng lên 1.050 ha, trong ựó diện tắch nuôi chuyên canh có trên 580 ha; nuôi khoảng 130 lồng cá tại các xã: Thái đào, đại Lâm. Vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng ựiểm của huyện tập trung tại các xã đại Lâm, Dĩnh Trì, Thái đào, Xuân HươngẦ Trên ựịa bàn huyện có 265 mô hình trang trại ựạt tiêu chắ kinh tế trang trại.
Năm 2010, giá trị sản phẩm ngành thủy sản ựạt 18,62 tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994), tỷ trọng chăn nuôi chiếm khoảng 46% tổng giá trị ngành nông nghiệp, sản lượng thủy sản ước ựạt 4.500 tấn.
4.2.3.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2010 ựạt 137,2 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1994), sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn ựược khuyến khắch phát triển. đến nay, một số cụm, ựiểm công nghiệp ựược hình thành và ựang thu hút các dự án phát triển công nghiệp vào ựịa bàn, huyện ựã có chủ trương tăng vốn ựầu tư từ ngân sách cho phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn, thực hiện chắnh sách khuyến công,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55
quan tâm trợ giúp, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Sản xuất công nghiệp - TTCN trên ựịa bàn huyện ựã có sự khởi sắc, năng lực sản xuất bước ựầu ựã ựược nâng lên,
- Xây dựng cơ bản: Tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản ựầu tư trong năm 2010 ựạt 25 tỷ ựồng cho 26 công trình giao thông; 39 công trình Nhà văn hoá; 15 công trình văn hoá thể thao; 16 công trình y tế; 185 công trình giáo dục; 18 công trình thuỷ lợi; 218 công trình khác.
Một số công trình ựã ựược ựầu tư có hiệu quả như: Tu bổ di tắch lịch sử văn hoá xã Tiên Lục; hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản xã đại Lâm, ựài tưởng niệm, sân vận ựộng trung tâm; khu công viên cây xanh, ựèn chiếu sáng thị trấn Vôi; tranh thủ các nguồn vốn của tổ chức Plan cho xây dựng cơ sở hạ tầng của 3 xã Dương đức, Tân Thanh, Tiên LụcẦ Tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản ựầu tư trong 5 năm (2001 - 2005) ựạt 174,7 tỷ ựồng cho 26 công trình