Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1997 2010 huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 48 - 50)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Tài nguyên thiên nhiên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất:

đất của Lạng Giang ựược hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: đất hình thành tại chỗ do phong hoá ựá mẹ và ựất hình thành do phù sa sông bồi tụ. Do ựó có thể chia ựất của huyện thành các nhóm ựất chắnh sau:

- Nhóm ựất phù sa: Là nhóm ựất chủ yếu ở ựịa hình ựồng bằng, ựược bồi ựắp bởi sản phẩm phù sa của sông Thương. Sự phát triển của ựất sau bồi lắng, những tác ựộng của con người qua quá trình sử dụng và ựiều kiện ựịa hình ựã phân hoá nhóm ựất phù sa thành 7 ựơn vị ựất khác nhau gồm: đất phù sa ắt ựược bồi (Pib); ựất phù sa không ựược bồi, không có tầng Glây và loang lổ (P); ựất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf); ựất phù sa úng nước mưa mùa hè (Pj); ựất phù sa Gley (Pg).

- Nhóm ựất thung lũng: Có diện tắch không ựáng kể (chiếm khoảng 0,3% diện tắch tự nhiên), phân bố ở khu vực phắa Tây Nam xã Tân Hưng, ựặc tắnh tương tự như ựất phù sa úng nước mưa mùa hè nhưng chua hơn (pHKCL< 4,5), thành phần cơ giới không ựồng nhất, lẫn nhiều sỏi sạn và ựá vụn.

- Nhóm ựất xám bạc màu: Bao gồm 2 ựơn vị ựất là ựất xám trên phù sa cổ (X) và ựất bạc màu trên phù sa cổ (B). đặc ựiểm chung của các loại ựất này là có phản ứng chua (pHKCL< 4,5 - 5), lân tổng số và lân dễ tiêu từ nghèo ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

rất nghèo (0,03 - 0,05% và < 8mg/100g ựất), kali tổng số và dễ tiêu khá (0,09 - 0,12% và 15 - 18mg/100g ựất). Nhóm ựất xám bạc màu tập trung nhiều ở các xã Tân Dĩnh, Dĩnh Trì, Thái đào, đào Mỹ, Nghĩa Hoà, Quang Thịnh, Yên Mỹ, Tân Hưng.

- Nhóm ựất ựỏ vàng: Bao gồm có 4 ựơn vị ựất và chiếm khoảng 43% diện tắch tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở ựịa hình ựồi núi, ựược phát triển trên mẫu chất phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, phiến thạch sét. Các ựơn vị ựất chắnh gồm: đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fn); ựất ựỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs); ựất vàng nhạt trên cát và dăm cuội kết (Fq); ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước (Fl).

Nhìn chung, ựất ựai của huyện Lạng Giang có hàm lượng dinh dưỡng từ trung bình ựến nghèo, ựất thắch hợp ựể trồng nhiều loại cây ngắn ngày như lúa, ngô, khoai lang, các loại rau, ựậu, ựỗ, lạc và trồng một số loại cây ăn quả như nhãn, vải, táo, cam, quýt, na, hồng.

4.1.2.2. Tài nguyên nước:

- Nước mặt: Tài nguyên nước mặt của huyện bao gồm các con sông như sông Thương, ngòi Bừng, ngòi Quất Lâm và hệ thống các hồ ao khác.

- Nước ngầm: Hiện chưa có tài liệu cụ thể nghiên cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sát bộ tại một số giếng nước trong vùng cho thấy mực nước ngầm nằm ở ựộ sâu 12 - 15 m, có thể khai thác dùng cho sinh hoạt của nhân dân.

4.1.2.3. Tài nguyên rừng:

Tài nguyên rừng không phải là thế mạnh của Lạng Giang, theo kết quả kiểm kê và thống kê ựất ựai năm 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 1.541,71 ha, chiếm 9,47% diện tắch tự nhiên; toàn bộ là rừng sản xuất. Về chất lượng, một phần diện tắch rừng ở Lạng Giang hiện nay thuộc loại rừng non tái sinh, chất lượng và trữ lượng thấp chỉ có tác dụng phòng hộ và cung cấp chất ựốt, trong ựó bình quân một năm khai thác gỗ tròn khoảng 4.600 m3, củi 7.600

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

Ster và hàng ngàn cây tre, nứa, luồng.

Rừng giàu và ựược ựánh giá là có giá trị lớn về mặt sinh thái tập trung chủ yếu ở xã Hương Sơn với khoảng 525 ha, trong ựó có 170 ha rừng dẻ tự nhiên. 4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản:

Kết quả ựiều tra cho thấy trên ựịa bàn huyện Lạng Giang không có tài nguyên khoáng sản nào có trữ lượng lớn; ựáng quan tâm nhất là nguồn cát sỏi khai thác từ các sông trên ựịa bàn phục vụ xây dựng, tuy nhiên việc khai thác cũng cần có kế hoạch cụ thể và phải ựược kiểm soát ựảm bảo tắnh bền vững của môi trường.

4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn:

Lạng Giang luôn là vùng ựất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước và cách mạng. Nhân dân các dân tộc trong huyện có tinh thần ựoàn kết yêu quê hương, có ựức tắnh cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn ựể vững bước ựi lên. đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần ựể hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội, trong xu hướng hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế; là thuận lợi ựể đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện vững bước ựi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá xây dựng huyện Lạng Giang giàu, ựẹp, văn minh.

Tài nguyên du lịch của Lạng Giang ựược nghiên cứu, ựánh giá bao gồm cả hai loại hình là du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Huyện Lạng Giang có ựịa danh lịch sử nổi tiếng từ ngàn xưa như Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang, ựiểm du lịch chùa Tiên Lục với cây Dã Hương nghìn năm tuổi, du lịch vườn Cò xã đào Mỹ và vườn sinh thái xã Tân Dĩnh; ngoài ra còn có hồ Hố Cao (xã Hương Sơn) dài khoảng 3 km, rộng từ 200 - 300 m có thể trở thành phát triển thành ựiểm du lịch tự nhiên của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1997 2010 huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 48 - 50)