IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:
Lạng Giang là huyện miền núi trong toạ ựộ ựịa lý từ 21016Ỗ ựến 21018Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106010Ỗ ựến 106021Ỗ kinh ựộ đông; là huyện nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Bắc Giang có vị trắ là cửa ngõ nối liền các tỉnh phắa đông Bắc với thành phố Bắc Giang, diện tắch tự nhiên 246,06 km2; phắa Bắc giáp huyện Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn) và huyện Yên Thế, phắa Nam giáp thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng, phắa đông giáp huyện Lục Nam và phắa Tây giáp huyện Tân Yên. đến nay, huyện Lạng Giang có 22 xã và 02 thị trấn với 298 thôn, xóm, ựiểm dân cư.
So với các huyện, thành phố trong tỉnh, huyện Lạng Giang có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi, có một số trục ựường giao thông quan trọng của Quốc gia chạy qua (ựường bộ, ựường sắt, ựường thuỷ). Thị trấn Vôi, thị trấn Kép cách thành phố Bắc Giang 20km và cách thủ ựô Hà Nội 70km tắnh theo ựường ô tô, nằm trên Quốc lộ 1A và ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa khẩu Quốc tế đồng đăng, nơi giao lưu buôn bán sầm uất hiện nay, là vị trắ thuận lợi khi thực hiện chiến lược 2 hành lang, 1 vành ựai kinh tế của Chắnh phủ trong việc hợp tác kinh tế với Trung Quốc ựặc biệt hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng ựi vào hoạt ựộng ựể phát triển sản xuất hàng hoá và giao lưu kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Thị trấn Kép là nơi thuận lợi xây dựng cảng cạn cho các tỉnh đông bắc bộ. Quốc lộ 31 từ thành phố Bắc Giang ựi qua các xã Dĩnh Trì, Thái đào, đại Lâm của Lạng Giang sang các huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn động, đình Lập (Lạng Sơn) gặp quốc lộ 4A ựi cảng Mũi Chùa, Tiên Yên và nối với cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh). Quốc lộ 37 từ thị trấn Kép, qua xã Hương Sơn ựến huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
Lục Nam ựi Hòn Suy sang thị trấn Sao đỏ (Hải Dương) gặp Quốc lộ 18 có thể về cảng Hải Phòng hay ra cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh). Tuyến ựường sắt Lưu Xá - Kép - Hạ Long nối Thái Nguyên với Quảng Ninh, ựi qua các xã Nghĩa Hoà, Quang Thịnh, Hương Sơn và thị trấn Kép. đường sông có sông Thương chảy qua tàu thuyền vừa và nhỏ ựi lại dễ dàng, ựây là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Lạng Giang là 1 trong 4 huyện, thành phố của Tỉnh ựược xác ựịnh là trọng ựiểm phát triển KT-XH, trung tâm huyện cách không xa các khu công nghiệp, ựô thị lớn cuả ỘTam giác kinh tế phát triểnỢ: Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật của cả nước, nơi tập trung ựầu mối giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ và thu hút ựầu tư của cả nước, nơi tập trung ựông dân cư, với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh sẽ là thị trường tiêu thụ lớn về nông sản hàng hoá và các hàng tiêu dùng khác.
Tóm lại, vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi, có các tuyến ựường bộ, ựường sắt ựã và ựang chuẩn bị ựược nâng cấp, Lạng Giang có ựiều kiện ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo:
Huyện Lạng Giang có hướng dốc chắnh nghiêng từ đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam, ựược chia thành ba vùng ựịa hình chắnh là vùng cao, vùng ựồng bằng và vùng thấp.
- Vùng cao: Có nhiều ựồi gò thuộc các xã ở phắa Bắc và đông Bắc của huyện như: Hương Sơn, Quang Thịnh, Tân Thịnh, Tân Thanh, Nghĩa Hoà, Nghĩa Hưng, đào Mỹ, Tiên Lục và Hương Lạc. Có diện tắch chiếm khoảng 39% diện tắch tự nhiên toàn huyện và có cao trình ựất từ 9 - 12 m.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41
- Vùng ựồng bằng: Bao gồm các xã An Hà, Yên Mỹ, Xương Lâm, Phi Mô, Tân Dĩnh, Mỹ Thái, Tân Hưng. Có diện tắch chiếm khoảng 41% diện tắch tự nhiên và cao trình ựất từ 7 - 10 m.
- Vùng thấp: Gồm các xã đại Lâm, Thái đào, Dĩnh Trì, Mỹ Hà và một phần các xã Mỹ Thái, Xuân Hương, Dương đức. Có diện tắch chiếm 20% diện tắch tự nhiên của huyện; cao trình mặt ựất từ 5 - 7 m; trong ựó có khoảng 1.500 ha ựất trũng, cao trình từ 2 - 2,5 m thường bị ngập úng vào mùa mưa.
Như vậy, phần lớn diện tắch canh tác của huyện Lạng Giang nằm ở mức ựịa hình vàn, thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là gieo trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu:
đặc ựiểm chắnh về khắ hậu thời tiết của huyện như sau:
- Nhiệt ựộ bình quân cả năm 23,30C, nền nhiệt ựộ ựược phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 ựến tháng 3 năm sau); tổng tắch ôn ựạt trên 8.5000C.
- Lượng mưa bình quân hằng năm 1.476 mm nhưng phân bố không ựồng ựều. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 hàng năm, lượng mưa chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, ựặc biệt tập trung vào các tháng 7, 8, 9 nên thường gây úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng.
- Lượng bốc hơi bình quân của vùng 1.034 mm/năm, bằng 70% lượng mưa trung bình hàng năm. đặc biệt trong mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng bốc hơi hàng tháng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gây khô hạn cho cây trồng vụ ựông xuân.
- độ ẩm không khắ bình quân cả năm khoảng 81%, tuy nhiên trong mùa khô, ựộ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 77%.
- Bão ảnh hưởng có 2 - 3 cơn trong một năm, bão thường ựi kèm mưa lớn từ 200 - 300 mm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42
4.1.1.4. đặc ựiểm thuỷ văn:
Trên cơ sở tài liệu ựiều tra của các Trạm thuỷ văn Bắc Giang và Cầu Sơn cho thấy: Mực nước tại trạm Phủ Lạng Thương trung bình 2,18 m, cao trung bình vào tháng 9 (4,3 m). Vào mùa lũ, lưu lượng dòng chảy trung bình lớn nhất thường vào tháng 8 (P = 40%), Qmax = 1.400 m3/s, Qmin = 1 m3/s. Cao trình lũ cao nhất tại trạm Bắc Giang là 6,2 - 6,8 m và lũ thường xuất hiện vào tháng 8 (40 - 60%), tháng 9 (30%). Số cơn lũ trong năm trung bình 7 - 8 ựợt, trong ựó có 2 cơn lớn trên 6 m.