- Phân tắch thành phần hoá học búp:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Ảnh hưởng của các nồng ựộ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật
hữu hiệu (EM) ựến năng suất của giống Phúc Vân Tiên
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các nồng ựộ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến năng suất của giống Phúc Vân Tiên
Công thức
Tổng thời gian theo dõi
Số lứa hái Số ngày/lứa NSTB lứa (kg/ha) NS thực thu (kg/ha) CT1 169 10 16,90 435,63 4356,30 CT2 169 11 15,36 468,59 5154,49 CT3 169 11 15,36 455,37 5009,07 CT4 169 10 16,90 446,67 4466,70 CV% 11,3 LSD0,05 188,60
Trong cùng thời gian nghiên cứu các công thức phun EM với nồng ựộ khác nhau có số lứa hái khác nhau. CT2, CT3 cho số lứa hái nhiều nhất là 11 lứa với 15,36 ngày/lứa. CT1 và CT4 có số lứa hái là 10 với 16,90 ngày/lứa. Các công thức ựều có năng suất trung bình các lứa hái cao hơn công thức ựôi chứng. Như vậy cho thấy khi phun EM làm giảm thời gian sinh trưởng búp, do ựó làm tăng số lứa hái, tăng năng suất chè.
* Ảnh hưởng của các nồng ựộ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu
hiệu (EM) ựến năng suất của giống Phúc Vân Tiên
Theo dõi năng suất thu ựược giữa các công thức chúng tôi thấy ở các nồng ựộ phun khác nhau cho năng suất thu ựược là khác nhau. Năng suất thu ựược ở các thắ nghiệm vẫn cho thấy các công thức có phun cho năng suất cao hơn so với công thức ựối chứng, CT2 cho năng suất cao nhất với 5154,49 kg/ha. CT2 và CT3 có sự khác biệt không rõ rệt nhưng khác công thức ựối chứng ở mức có ý nghĩa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72
4.2.5 Ảnh hưởng của các nồng ựộ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu
hiệu (EM) ựến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các nồng ựộ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên
Các loại sâu CT1 CT2 CT3 CT4 1. Rầy xanh (con/khay) 9,62 6,35 6,97 7,05 2. Bọ cánh tơ (con/búp) 2,51 1,53 1,76 1,79 3. Nhện ựỏ (con/lá) 1,61 1,32 1,35 1,41 4. Bọ xắt muỗi (% búp bị hại) 0,22 0,16 0,19 0,19
Qua bảng 4.15 ta thấy: Ở các nồng ựộ EM khác nhau cho kết quả là mức ựộ gây hại thấp hơn so với công thức ựôi chứng. CT2 có mức ựộ bị hại thấp nhất (rầy xanh: 6,35 con/khay, bọ cánh tơ: 1,53 con/búp, nhện ựỏ 1,32 con/lá, bọ xắt muỗi: 0,16%); CT1 có mức ựộ bị hại là cao nhất (rầy xanh: 9,62 con/khay, bọ cánh tơ: 2,51 con/búp, nhện ựỏ 1,61 con/lá, bọ xắt muỗi: 0,22%).
4.2.6 Hiệu quả kinh tế của các công thức
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của các công thức Công thức Năng suất (kg) Doanh thu (ựồng) Tổng chi (ựồng) Lợi nhuận (ựồng) CT1 4356,30 28.315.950 5.352.857 22.963.093 CT2 5154,49 33.504.185 7.877.857 25.626.328 CT3 5009,07 32.558.955 7.877.857 24.666.098 CT4 4466,70 29.033.550 7.877.857 21.155.693
Trên giống chè Phúc vân tiên, căn cứ vào sản lượng thu ựược và chi phắ của các công thức hái chúng tôi thấy: CT1 (phun nước lã) có năng suất thấp nhất là 4356,30 kg với tổng thu là 28.315.950 ựồng, tổng chi là 5.352.857
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73
ựồng thì số tiền lợi nhuận thu về là 22.963.093 ựồng. Các công thức phun EM ở nồng ựộ khác nhau có chi phắ cao hơn ựối chứng nhưng sản lượng thu ựược là cao hơn ựối chứng nên doanh thu và lợi nhuận cao hơn ựối chứng, CT2 có lợi nhuận cao nhất là 25.626.328 ựồng.