Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến chất lượng chè của giống Phúc Vân Tiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (hi CA++) trên giống chè phúc vân tiên tại phú hộ phú thọ (Trang 85 - 86)

- Phân tắch thành phần hoá học búp:

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến chất lượng chè của giống Phúc Vân Tiên

ựến chất lượng chè của giống Phúc Vân Tiên

4.3.3.1 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến thành phần cơ giới búp chè của giống Phúc Vân Tiên

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thời kỳ phun EM tới thành phần cơ giới búp chè của giống Phúc vân tiên chúng tôi thu ựược kết quả sau:

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến thành phần cơ giới búp chè của giống Phúc Vân Tiên

Công thức Tôm Lá 1 Lá 2 Lá 3 Cuộng

CT1 6,4 10,4 22,6 27,8 32,8 CT2 7,0 12,8 23,4 25,9 30,9 CT2 7,0 12,8 23,4 25,9 30,9 CT3 6,8 11,9 22,5 26,2 32,6 CT4 7,3 14,7 24,6 25,8 27,6 CV% 7,6 9,4 8,5 10,7 6,0 LSD0,05 0,6 1,5 2,0 1,8 2,3

Qua kết quả bảng 4.19 chúng tôi thấy: CT4 có tỷ lệ cuộng thấp nhất (27,6%) và khac các công thức khác ở mức có ý nghĩa. CT1, CT2, CT3 có tỷ lệ cuộng là tương ựương nhau. CT4 cũng ựồng thời là công thức có tỷ lệ tôm và lá 1 cao nhất (tôm: 7,3% và lá 1: 14,7%). Tỷ lệ tôm và lá 1 cao chứng tỏ CT4 có tỷ lệ búp hái non làm tăng chất lượng búp chè tươi.

4.3.4.2 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến tỷ lệ búp mù xòe của giống Phúc Vân Tiên

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thời kỳ phun khác nhau ựến tỷ lệ búp mù xoè trên giống chè Phúc vân tiên chúng tôi thu ựược kết quả trình bày bảng 4.21.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77

Bảng 4.20. Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến tỷ lệ búp mù xòe của giống Phúc Vân Tiên

Công thức Tỷ lệ mù xoè Chè loại A Chè loại B Chè loại C Phẩm cấp A+B CT1 13,2 25,5 53,3 21,2 78,8 CT2 8,7 28,8 51,5 19,7 80,3 CT3 7,2 31,5 54,2 14,3 85,7 CT4 6,3 33,7 50,4 15,9 84,1

Qua bảng trên cho thấy các công thức có phun EM hạn chế ựáng kể tỷ lệ mù xoè của búp. CT1 có tỷ lệ mù xoè cao nhất là 13,2%; CT4 có tỷ lệ mù xoè thấp nhất là 6,3%. Như vậy khi phun vào thời kỳ lá cá xuất hiện sẽ cung cấp kịp thời dinh dưỡng cần thiết cho búp sinh trưởng.

* Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ựến

phẩm cấp A+B giống chè Phúc vân tiên

Các công thức thắ nghiệm ựều có tỷ lệ chè loại A, loại B cao hơn ựối chứng. Trong ựó CT3 có tỷ lệ phẩm cấp A+B cao nhất là 85,7%; 78,8% là tỷ lệ phẩm cấp chè A+B của CT1 và ựây cũng là công thức thấp nhất. Ngược lại CT1 lại là công thức có tỷ lệ chè loại C cao nhất là 21,2% trong khi các công thức khác có tỷ lệ này thấp hơn (CT2 là 19,7%; CT3 là 14,3%, CT4 là 15,9%). Các công thức ựều có tỷ lệ phẩm cấp A+B cao hơn công thức dối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (hi CA++) trên giống chè phúc vân tiên tại phú hộ phú thọ (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)