Quy trình tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận Bước 1: Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na chi lăng ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn (Trang 34 - 38)

Bước 1: Công tác chuẩn bị

- Thu thập thông tin ựã có về HH/DV mang NHCN. Các thông tin cần thu thập có thể gồm: danh tiếng, uy tắn, sản lượng, giá trị kinh tế - xã hội, quy mô sản xuất, nhu cầu, sự cần thiết phải bảo hộ NHCNẦ

- Xác ựịnh và thống nhất giữa các cơ quan, tổ chức liên quan về các yếu tố ựặc thù cần chứng nhận cho HH/DV mang NHCN: xuất xứ, hình thức, chất lượngẦ

- Xác ựịnh cơ quan có thẩm quyền chứng nhận HH/DV Ờ ựứng tên ựăng ký NHCN;

- Xác ựịnh, lựa chọn các ựơn vị có chức năng phù hợp làm cơ quan phối hợp thực hiện dự án.

Bước 2: Tạo lập nhãn hiệu chứng nhận

* Xác ựịnh ựặc tắnh của SP, DV cần ựược chứng nhận: Tuỳ thuộc vào tắnh chất của SP, DV và ựiều kiện của tổ chức chứng nhận ựể xác ựịnh và ựưa ra các ựặc tắnh cần chứng nhận. Thông thường, các ựặc tắnh cần chứng nhận có thể là:

- đối với sản phẩm: nguồn gốc, nguyên vật liệu, hình thức cảm quan, các chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu sinh hoáẦ

- đối với dịch vụ: cách thức, ựịa bàn cung cấp; tiêu chuẩn, ựiều kiện ựối với ựơn vị cung cấpẦ

- Một số loại sản phẩm cần có sự tham gia của các cơ quan chuyên môn (Viện nghiên cứu, cơ quan kiểm ựịnh chất lượngẦ) ựể ựánh giá, xác ựịnh ựặc tắnh của sản phẩm cần chứng nhận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

* Chỉ ựịnh tổ chức chứng nhận ựứng tên ựăng ký NHCN: Tổ chức chứng nhận không ựược quyền kinh doanh SP, DV là ựối tượng hoặc liên quan ựến ựối tượng ựược chứng nhận.

- Tuỳ thuộc ựiều kiện của ựịa phương và của tổ chức có chức năng chứng nhận ựể chỉ ựịnh Cơ quan chứng nhận. Trong ựiều kiện hiện nay, các ựịa phương nên chỉ ựịnh Chi cục TCđLCL nhằm tận dụng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, kỹ thuật sẵn có trong quá trình kiểm ựịnh, chứng nhận.

- để thực hiện chức năng chứng nhận, Cơ quan chứng nhận cần phải thực hiện thủ tục yêu cầu cơ quan có thẩm quyền (Văn phòng Công nhận Chất lượng thuộc Tổng cục TCđLCL) công nhận là Tổ chức chứng nhận.

* Xác ựịnh và lập danh sách các thành viên nhất trắ cùng tham gia xây dựng và sử dụng NHCN

- Tổ chức, cá nhân muốn sử dụng NHCN phải ựược chủ sở hữu NHCN cho phép và phải ựảm bảo ựáp ứng các ựiều kiện quy ựịnh trong Quy chế sử dụng nhãn hiệụ để ựảm bảo việc xây dựng và quản lý NHCN một cách hiệu quả, cần huy ựộng sự tham gia của các nhà sản xuất, kinh doanh SP, DV tại ựịa phương ngay từ giai ựoạn ựầụ

- Có thể thành lập Ban vận ựộng nhằm huy ựộng sự tham gia của các nhà sản xuất, kinh doanh và tổ chức các buổi họp tuyên truyền, phổ biến về kế hoạch, chủ trương xây dựng NHCN.

* Xác ựịnh dấu hiệu yêu cầu bảo hộ là NHCN: NHCN phải nhìn thấy ựược (ựược thể hiện dưới dạng chữ, từ ngữ, màu sắc, hình ảnh hoặc kết hợp các yếu tố ựó) và có khả năng phân biệt (không trùng hoặc tương tự với các nhãn hiệu ựã ựược ựăng ký hoặc nộp ựơn trước).

* Chuẩn bị hồ sơ ựơn ựăng ký NHCN: để ựược bảo hộ, NHCN phải ựược ựăng ký tại Cục SHTT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27 - Mẫu nhãn hiệu: để ựảm bảo các yêu cầu về mẫu nhãn hiệu, có thể triển khai các nội dung: thuê khoán thiết kế, thống nhất lựa chọn mẫu nhãn hiệu; tra cứu, ựánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệụ

- Quy chế quản lý việc sử dụng NHCN:để xây dựng và ban hành quy chế, có thể triển khai các nội dung: soạn thảo, lấy ý kiến góp ý của các tổ chức, cá nhân liên quan; phổ biến Quy chế cho các nhà sản xuất, kinh doanhẦ

- NHCN gắn với nguồn gốc ựịa lý thì các ựơn vị lưu ý nộp kèm theo đơn giấy phép của chắnh quyền ựịa phương cho phép sử dụng ựịa danh trong nhãn hiệụ

Bước 3: Xây dựng hệ thống quản lý NHCN

Quản lý NHCN = hoạt ựộng quản lý từ bên ngoàị

- Cơ quan chứng nhận quản lý việc sử dụng nhãn hiệu theo Quy chế, bao gồm: cấp

phép sử dụng; kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu ựể bảo ựảm chất lượng, uy tắn của hàng hoá, dịch vụ ựược xác nhận; ựình chỉ việc sử dụng NHCN...

- Người ựược cấp phép sử dụng NHCN có nghĩa vụ tuân thủ Quy chế, bao gồm: bảo ựảm chất lượng, uy tắn của SP, DV; chịu sự kiểm soát của chủ sở hữu nhãn hiệụ...

- Hệ thống văn bản quản lý: Các văn bản quy ựịnh cụ thể về hệ thống quản lý NHCN (quy chế quản lý NHCN; quy chế tổ chức, hoạt ựộng của Tổ chức chứng nhận; quy trình cấp, thu hồi quyền sử dụng NHCN; quy trình kiểm ựịnh, chứng nhận sản phẩm; quy ựịnh về sử dụng NHCN)Ầ

- Hệ thống các cơ quan tham gia quản lý: cần huy ựộng sự tham gia của các cơ quan QLNN chuyên ngành ở ựịa phương (Sở KH&CN; Chi cục TCđLCL; Chi cục quản lý thị trường). Ngoài ra, BCH Hội, Hiệp hội các nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28 sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang NHCN có thể ựược huy ựộng tham gia với tư cách ựơn vị phối hợp với Cơ quan chứng nhận trong quá trình quản lý việc sử dụng NHCN.

* Triển khai thực hiện tạo lập NHCN các nội dung sau:

- điều tra, thống kê hiện trạng SX, KD sản phẩm, dịch vụ mang NHCN - Xác ựịnh nội dung, cơ chế kiểm soát việc sử dụng NHCN phù hợp với loại sản phẩm, dịch vụ và ựiều kiện của ựịa phương;

- Soạn thảo, thống nhất ý kiến của các tổ chức, cá nhân sẽ sử dụng NHCN về các Quy chế , quy trình kiểm soát việc sử dụng NHCN;

- Soạn thảo, ban hành quy chế tổ chức, hoạt ựộng của Cơ quan chứng nhận;

- Bổ sung các ựiều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực (nếu cần) phục vụ hoạt ựộng của Tổ chức chứng nhận;

Bước 4: Xây dựng các phương tiện quảng bá, phát triển NHCN

- để phát huy và nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm, dịch vụ mang NHCN, trong khi các nhà sản xuất chưa ựủ ựiều kiện tiến hành các hoạt ựộng quảng bá, phát triển NHCN, cần có sự hỗ trợ từ phắa Nhà nước ựể triển khai các hoạt ựộng nàỵ

- Các phương tiện quảng bá, phát triển NHCN có thể bao gồm: tờ rơi, poster giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mang NHCN, các chương trình quảng cáo trên phương tiện truyền thông, website giới thiệu sản phẩm, các kênh thương mại cho sản phẩmẦ

Bước 5: Thực hiện thắ ựiểm một số nội dung quản lý, khai thác NHCN

để giúp người sản xuất nhận thấy ựược ý nghĩa, hiệu quả thực tế của việc bảo hộ NHCN, cần triển khai thực hiện thắ ựiểm một số nội dung quản lý và khai thác NHCN. Các nội dung triển khai có thể bao gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29 - Thực hiện kiểm ựịnh chất lượng SP, DV ựể trao quyền sử dụng NHCN cho tổ chức, cá nhân ựủ ựiều kiện.

- Tổ chức kiểm soát việc sử dụng NHCN theo Quy chế.

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na chi lăng ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)