nước trên thế giới và Việt Nam.
2.2.3.1 Trên thế
Mỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34 Hệ thống pháp luật về nhãn hiệu của Hoa Kỳ có lịch sử lâu ựời với những quy ựịnh tương ựối ựầy ựủ, ựã ựược thực thi trong thời gian dài, trong ựó Lanham Act và Luật nhãn hiệu Trademark Act 1905 là các ựạo luật có vai trò quan trọng nhất. Bên cạnh ựó, quy ựịnh của Văn phòng quốc gia Hoa Kỳ về rượu, thuốc lá và súng (BATF) có một số ựiều khoản liên quan ựến các chỉ dẫn ựịa lý cho rượu vang và rượu mạnh.
Theo ựó, chỉ dẫn ựịa lý có thể ựược bảo hộ theo ba cách: bảo hộ dưới dạng nhãn hiêu thông thường, NHCN và NHTT, trong ựó NHCN là hình thức pháp lý ựược xem là phù hợp nhất với chỉ dẫn ựịa lý. ỘNHCN là bất kỳ chữ, tên gọi, biểu tượng, hình vẽ hoặc sự kết hợp các yếu tố ựó ựã ựược sử dụng hoặc có ý ựịnh sử dụng trong hoạt ựộng thương mại bởi một người không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu, ựược chủ sở hữu ựăng ký nhằm mục ựắch cho phép người khác sử dụng và nộp ựơn ựăng ký bảo hộ nhằm chứng nhận rằng hàng hoá và dịch vụ mang nhãn có nguồn gốc khu vực hoặc nguồn gốc khác, có nguyên liệu, cách thức sản xuất, chất lượng, sự chắnh xác hoặc ựặc tắnh khác của hàng hóa hay dịch vụ của người nào ựó hoặc chứng nhận quy trình và cách thức sản xuất hàng hoá và dịch vụ ựược thực hiện bởi các thành viên của hiệp hội hoặc tổ chức khácỢ (Lanham Act, chương 15, ựiều 1127).
Như vậy, về cơ bản, NHCN của Hoa Kỳ tương ựồng với cách hiểu NHCN của các nước. Chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ ựược ựộc quyền sử dụng nhãn hiệu nếu chủ sở hữu: (i) thực hiện việc quản lý một cách hợp pháp việc sử dụng nhãn hiệu ựó cho hàng hoá; (ii) không ựược từ chối chứng nhận hàng hoá ựáp ứng tiêu chuẩn chứng nhận; (iii) không sử dụng NHHH ựể bảo ựảm tắnh trung lập; (iv) không ựược sử dụng nhãn hiệu với mục ựắch nào khác việc chứng nhận nhằm bảo ựảm không gây nhầm lẫn cho công chúng về chức năng của NHCN. Nhãn hiệu chứng nhận ựược sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35 dụng cho một hoặc nhiều sản phẩm và một hoặc nhiều nhà sản xuất trong một khu vực cụ thể. Vắ dụ: như cam Florida, khoai tây Idaho, hành Vidalia, rượu vang Napa Valley và táo bang Washington.
Có ba loại NHCN: (i) NHCN hàng hoá hoặc dịch vụ có nguồn gốc xuất xứ từ một khu vực ựịa lý nhất ựịnh; (ii) NHCN hàng hoá và dịch vụ ựạt tiêu chuẩn về chất lượng, nguyên liệu sản xuất hay cách thức sản xuất; (iii) NHCN cách thức cung cấp dịch vụ hoặc quy trình sản xuất hàng hoá ựáp ứng theo tiêu chuẩn nhất ựịnh. Trong ựó, NHCN hàng hoá, dịch vụ có nguồn gốc từ khu vực ựịa lý có nhiều ựặc ựiểm tương ựối gần với chỉ dẫn ựịa lý. Vì vậy, các chỉ dẫn ựịa lý của các nước thường ựăng ký bảo hộ dưới dạng NHCN về nguồn gốc tại thị trường Hoa Kỳ như Parmigiano Reggiano, Roquefort, Swiss, DarjeelingẦ
Một yêu cầu chung ựối với NHCN nguồn gốc xuất xứ là khi ựăng ký phải xác ựịnh rõ khu vực sản xuất. Vắ dụ: NHCN Parmigiano Reggiano ựể chỉ loại pho mát Ộcó nguồn gốc từ khu vực Parma Reggio của Italy, bao gồm các vùng Parma, Reggio Emilia, Modena và Mantua bên phải dòng sông Po và Bologne, bên trái sông RenoỢ5. Hay Swiss là NHCN sử dụng cho sô cô la và các sản phẩm làm từ sô cô la ựược sản xuất tại Thuỵ Sĩ. Tuy nhiên, bên cạnh việc chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, NHCN còn xác nhận chất lượng hoặc ựặc tắnh của sản phẩm. Vắ dụ: Roquefort là NHCN cho các sản phẩm pho mát làm duy nhất từ sữa cừu và ựược lên men tự nhiên trong các hầm của làng Roquefort, quận Aveyron, PhápỢ
Các dấu hiệu ựăng ký NHCN không giới hạn chỉ ở các tên ựịa lý. Một tên không chắnh thức của ựịa danh, tên viết tắt, thậm chắ những dấu hiệu gián tiếp ựều có thể ựược sử dụng như hoặc trong một NHCN nguồn gốc ựịa lý. ỘIdahoỢ, ỘIdaho Prefered IdahoỢ, ỘIdaho Potatoes Grown in IdahoỢ, ỘGrown in IdahoỢ là những vắ dụ về NHCN ựược ựăng ký bảo hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36 cho táo và các sản phẩm từ táo ựược trồng ở vùng Idaho, Hoa Kỳ. Bên cạnh những NHCN chỉ ra nguồn gốc ựịa lý của táo, còn có một số nhãn cũng có chứa tên ựịa lý như ỘIdahoỖs BestỢ hay ỘIdaho NaturallyỢ, nhưng những nhãn hiệu này không chỉ ra nguồn gốc ựịa lý của sản phẩm như các nhãn hiệu nói trên mà chỉ ựơn thuần xác nhận loại táo mang nhãn ựó ựáp ứng yêu cầu về ựặc tắnh, chất lượng sản phẩm nhất ựịnh. Các sản phẩm mang nhãn hiệu ỘIdahoỖs BestỢ có thể trồng ở California hay một nơi khác và chỉ ựược chế biến ở Idaho nhưng vẫn ựáp ứng ựược một số tiêu chuẩn về chất lượng hay ựặc tắnh mà chủ nhãn hiệu ựưa rạ
đây chắnh là ựiểm ựặc biệt của NHCN theo pháp luật Hoa Kỳ: sản phẩm không nhất thiết phải sản xuất ở khu vực ựịa lý ựó, sản phẩm vẫn có thể mang NHCN nếu sản phẩm ựáp ứng tiêu chuẩn của chủ sở hữu nhãn hiệu ựưa ra và chỉ cần một công ựoạn sản xuất ựược thực hiện ở khu vực ựịa lý ựó là ựủ. Do ựặc ựiểm của các chỉ dẫn ựịa lý ở Hoa Kỳ không quá ựặc thù và ựộc ựáo tới mức không thể tìm thấy các sản phẩm tương tự ở ựịa phương khác, nên Hoa Kỳ ựã lựa chọn hình thức bảo hộ NHCN nhằm bảo ựảm việc kiểm soát chất lượng các sản phẩm mang chỉ dẫn ựịa lý mà không cần có sự can thiệp sâu của Chắnh phủ.
Như vậy, với hệ thống pháp luật lâu ựời và hoàn thiện về nhãn hiệu, việc bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý theo hệ thống bảo hộ nhãn hiệu giúp Hoa Kỳ giảm bớt việc thiết lập một hệ thống bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý mới, tồn tại song song với hệ thống nhãn hiệụ điều này sẽ giúp giảm chi phắ và ựơn giản hoá thủ tục bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý.
* Một số nguyên tắc bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý dưới hình thức NHCN - Khẳng ựịnh quyền tư hữu ựối với chỉ dẫn ựịa lý nhưng dưới sự giám sát của tập thể và cộng ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37 - Chắnh sách quản lý phù hợp ựối với các sản phẩm mang chỉ dẫn ựịa lý
Từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ cho thấy: Các sản phẩm ựặc sản của Việt Nam có nhiều ựặc ựiểm khá tương ựồng với các sản phẩm của Hoa Kỳ: ngoại trừ một số sản phẩm ựặc thù như nước mắm, các chỉ dẫn ựịa lý còn lại của Việt Nam không quá ựặc biệt tới mức không thể tìm thấy ở khu vực ựịa lý khác. Trên thực tế, các sản phẩm mang chỉ dẫn của Hoa Kỳ mặc dù không quá ựặc thù nhưng lại khá thành công trong thương mạị Vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý theo hệ thống bảo hộ nhãn hiệu, ựặc biệt là nhãn hiệu chứng nhận sẽ rất hữu ắch ựối với Việt Nam.
Bồ đào Nha
Vai trò của tổ chức nông dân trong phát huy giá trị thương hiệu của nông sản - kinh nghiệm tại Bồ đào Nhạ
Lê Oeste Rocha của Bồ đào Nha là sản phẩm khá ựặc biệt so với các giống lê khác trong vùng về hình dáng và chất lượng. Sản phẩm này ựược nhiều người tiêu dùng quen thuộc nhưng tên gọi Oeste Rocha ựã bị những người kinh doanh lạm dụng ựối với các giống lê khác trong và ngoài vùng. Kết quả là thương hiệu Lê Oeste Rocha ựã dần dần bị mất trong tâm trắ người tiêu dùng, giá sản phẩm giảm. Nhưng ựã qua một thời gian dài không có người sản xuất cũng như cộng ựồng nào ựứng ra bảo vệ giá trị nàỵ Trước tình hình ựó, năm 1992, sau khi qui chế 2081/92 của EU ra ựời, 50 người bao gồm cả người sản xuất, người ựóng gói ựã tập hợp nhau lại và thành lập Hiệp hội các nhà sản xuất Lê Oeste Rocha quốc giạ Nội dung hoạt ựộng của hiệp hội là:
- Trợ giúp kỹ thuật, thực hiện một tiêu chuẩn chung về thương mại và nhãn mác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38 mại, mở rộng thị trường ra nước ngoàị
- Cùng nhau thực hiện qui trình nhằm giảm chi phắ sản xuất, bình ổn giá cả thị trường và tạo lập danh sách cho hiệp hội cũng như cho sản phẩm.
- Nộp ựơn yêu cầu ựược bảo hộ thương hiệu TGXX cho sản phẩm Lê Oeste Rocha theo qui chế EU, quản lý và tổ chức áp dụng thương hiệu TGXX, duy trì kênh hàng chung, bảo vệ quyền sử dụng tên gọi trên thị trường nhằm chống lại sự lạm dụng thương hiệụ
Kết quả Hiệp hội các nhà sản xuất Lê Oeste Rocha ựã khẳng ựịnh lại vị thế của sản phẩm danh tiếng trên thị trường. Thành công này cho thấy tổ chức nông dân ựóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và quản lý và phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông sản.
Từ kinh nghiệm của Bồ đào Nha cho thấy: ựể quản lý và phát triển NHCN cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức của những người sản xuất và kinh doanh ngay tại vùng sản xuất. Hệ thống tổ chức ựó bao gồm
- Bộ máy lãnh ựạo ựể xây dựng và triển khai các phương án hoạt ựộng sản xuất và kinh doanh
- Bộ máy kiểm soát chất lượng nội bộ nhằm kiểm soát việc thực hiện sản xuất của các thành viên ựể nâng cao chất lượng, kiểm soát chất lượng trước khi lưu thông, kiểm soát việc sử dụng nhãn mác.
2.2.3.2 Thực trạng ựăng ký NHCN, NHTT ở Việt Nam
Thực tiễn ở các nước phát triển, sở hữu trắ tuệ ựã trở thành một công cụ quan trọng ựể nâng cao giá trị cho sản phẩm nói chung và ựặc sản nói riêng.
Việc bảo hộ sở hữu trắ tuệ ựối với ựặc sản ựược thực hiện như thế nàỏ Do ựặc sản luôn luôn gắn liền với ựịa danh và mang những ựặc tắnh riêng nên hình thức bảo hộ cũng có những ựặc thù. Theo quy ựịnh, các ựịa danh dùng cho ựặc sản chỉ có thể ựược ựăng ký bảo hộ dưới hình thức chỉ dẫn ựịa lý,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 39 NHCN và NHTT nhằm ựảm bảo quyền sử dụng của cả cộng ựồng các nhà sản xuất, kinh doanh ở ựịa phương. Các dấu hiệu này ựược gắn kèm theo nhãn hiệu riêng của từng doanh nghiệp trên bao bì sản phẩm ựể phân biệt sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhaụ để ựược trao quyền sử dụng các ựối tượng sở hữu trắ tuệ này, doanh nghiệp phải ựáp ứng các ựiều kiện nhất ựịnh, sản phẩm phải ựảm bảo ựáp ứng các tiêu chắ chất lượng cụ thể và phải tuân theo một hệ thống kiểm soát chặt chẽ. đây là một trong những căn cứ giúp ựảm bảo uy tắn và danh tiếng của sản phẩm: sản phẩm ựể ựược lưu thông trên thị trường phải ựạt tiêu chuẩn chất lượng và ựúng nguồn gốc xuất xứ. đây cũng là lý do tại sao người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn nhiều lần cho sản phẩm ựược bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý, NHCN, NHTT so với sản phẩm thông thường cùng loạị
Theo thống kê của các ựịa phương, sau khi ựược ựăng ký sở hữu trắ tuệ, hầu hết các sản phẩm ựều bán ựược với giá cao hơn từ 1,5-3 lần (vải thiều Lục Ngạn, gạo tám xoan Hải Hậu), sản lượng tiêu thụ mạnh hơn, người nông dân tập trung chăm lo phát triển sản xuất hơn. Tại một số ựịa phương, việc bảo hộ sở hữu trắ tuệ cho sản phẩm ựã có tác ựộng tắch cực tới sự phát triển nông nghiệp nông thôn như: giá ựất tăng cao (thanh long Bình Thuận), giải quyết ựược việc làm cho nông dân trong thời kỳ nông nhàn (nón lá Huế), hạn chế hiện tượng lao ựộng ựổ ra thành phố (vải thiều Lục Ngạn).
Tuy nhiên, việc sử dụng sở hữu trắ tuệ như một công cụ nhằm nâng cao giá trị ựặc sản Việt Nam hiện nay chưa thực sự ựược chú trọng. Trong số 964 ựặc sản, tắnh ựến tháng 6/2010, mới chỉ ựăng ký bảo hộ ựược 19 chỉ dẫn ựịa lý, khoảng 7 nhãn hiệu chứng nhận và 20 nhãn hiệu tập thể. Với sự hỗ trợ của Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trắ tuệ, ựã có 23 dự án về chỉ dẫn ựịa lý và 30 dự án về NHTT, NHCN ựược triển khai thực hiện bao gồm các nội dung hỗ trợ tiến hành thủ tục ựăng ký quyền sở hữu trắ tuệ, thiết kế các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40 phương tiện quảng bá sản phẩm, xây dựng mô hình quản lý và khai thác quyền... Con số này, so với nhu cầu thực tiễn vẫn còn rất hạn chế.
Thực tế ở Việt Nam ựã cho thấy, nếu không ựược bảo hộ, các loại nông sản có giá trị của chúng ta có thể Ộthua ngay trên sân nhàỢ! đây là ựiều rất ựáng tiếc. Việc ựưa sở hữu trắ tuệ ựể nâng cao giá trị nông sản Việt không thể một sớm một chiều, có ngay kết quả, mà ựòi hỏi phải kiên trì cả một quá trình mới thành công.
* Thực tiễn áp dụng Luật SHTT ựối với NHCN, NHTT cho thấy người nộp ựơn thường gặp một số thiếu sót chủ yếu sau:
+ Thiếu giấy phép hoặc quyết ựịnh thành lập, ựiều lệ hoạt ựộng của tổ chức xác nhận chức năng thẩm quyền quản lý NHTT, NHCN chất lượng, NHCN nguồn gốc ựịa lý hàng hoá dịch vụ (vì trong trường hợp ựăng ký nhãn hiệu thông thường thì không phải bổ sung tài liệu này).
+ Thiếu quy chế sử dụng NHTT hoặc quy chế sử dụng NHCN trong hồ sơ yêu cầu ựăng ký nhãn hiệụ
+ Người nộp ựơn ựăng ký NHTT hoặc NHCN chưa hiểu rõ quyền nộp ựơn do ựó có những người nộp ựơn không có quyền nhưng vẫn nộp ựơn ựối với các loại nhãn hiệu nàỵ Vắ dụ: Cơ sở, cá nhânẦ
+ Người nộp ựơn nhầm lẫn trong quá trình hoàn thiện hồ sơ ựơn, mặc dù không có nhu cầu ựăng ký loại nhãn hiệu này nhưng lại ựánh dấu trong hồ sơ ựơn là có yêu cầu, hoặc có nhu cầu ựăng ký và gửi kèm trong hồ sơ nhưng lại không ựánh dấu trong tờ khaị
+ Trong quy chế sử dụng NHTT thường không ựưa ra tiêu chuẩn ựể trở thành thành viên của tổ chức tập thể; Các ựiều kiện sử dụng nhãn hiệu; Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệụ Danh sách các tổ chức, cá nhân ựược phép sử dụng nhãn hiệu không ựược xác nhận bởi chắnh các tổ chức và cá nhân ựó (thiếu chữ ký và dấu xác nhận).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41 + Quy chế sử dụng NHTT thường không ựược xác nhận của cấp chủ quản nhãn hiệu hoặc cấp trên của chủ sở hữu nhãn hiệụ
+ Trong quy chế sử dụng NHCN thường không ựưa ra ựiều kiện ựể ựược sử dụng nhãn hiệu; các ựặc tắnh của hàng hoá, dịch vụ ựược sử dụng nhãn hiệu; phương pháp ựánh giá các ựặc tắnh của hàng hoá, dịch vụ và phương pháp kiểm soát việc sử dụng nhãn hiệu; chi phắ mà người sử dụng nhãn hiệu phải trả cho việc chứng nhận, bảo vệ nhãn hiệụ
+ Trong hồ sơ ựơn thường thiếu giấy cho phép ựăng ký của cấp hành chắnh (cấp tỉnh, thành phố) ựối với các ựăng ký nhãn hiệu là các dấu hiệu chỉ nguồn gốc ựịa lý của hàng hoá và dịch vụ mà yêu cầu ựăng ký dưới dạng