- Chăm sóc vườn sản xuất
d) Phòng trừ sâu bệnh
4.2.1 Sự cần thiết phải tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng
Ngành sản xuất chủ yếu trên ựịa bàn huyện Chi Lăng là sản xuất nông nghiệp gồm trồng cây lượng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súcẦ, trong ựó ựặc biệt cây Na ựược bà con nhân dân trong vùng rất ưa chuộng.
Na là một trong những cây ăn quả quý, quả Na có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế caọ Cây Na dai ựặc biệt thắch hợp với vùng ựất Chi Lăng cho quả Na thơm và ngọt, ựược thị trường rất ưa chuộng. Cây Na dễ trồng, chỉ sau ba năm ựã cho quả và có giá trị kinh tế caọ Do vậy, trong những năm gần ựây, cây Na trở thành cây chủ lực giúp người dân huyện Chi Lăng xoá ựói, giảm nghèo có hiệu quả và tiến tới làm giàu trên vùng ựất ựá vôi mà hiện nay chưa có cây nào thay thế ựược.
Tuy nhiên, có một ựiều trăn trở là cho ựến nay, vẫn chưa có tổ chức nào ựứng ra tạo lập nhãn hiệu cho Na Chi Lăng. đây là một trong những lý do khiến cho sản phẩm của người nông dân không ựược bán rộng rãi trên thị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 87 trường và sản lượng chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. ỘHàng nháiỢ Na Chi Lăng vẫn còn xuất hiện nhiều nơi trên thị trường, làm tổn hại ựến danh tiếng, uy tắn của sản phẩm. Do ựó, một vấn ựề cần sớm triển khai là tạo lập NHCN cho Na Chi Lăng và có Cơ quan quản lý ựứng ra quản lý NHCN Na Chi Lăng. Mặt khác, chỉ có bảo hộ NHCN cho Na Chi Lăng thì hoạt ựộng duy trì, quảng bá, tuyên truyền mới có thể dễ dàng ựến với các thị trường với nguồn thông tin chắnh thống và thống nhất của cả vùng trồng nạ điều này sẽ hạn chế ựược nguồn kinh phắ tiếp thị, nhưng hiệu quả cao hơn rất nhiềụ
để bảo tồn và phát triển sản phẩm na Chi Lăng, tỉnh cần xây dựng và bảo vệ thương hiệu, hình thành nên các tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế cũng như nhằm chống và ngăn chặn các hành vi xâm phạm thương hiệu gây tổn hại ựến danh tiếng, uy tắn vốn có của sản phẩm và ựể duy trì, phát triển thị trường bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, người tiêu dùng.
Trước tình hình ựó, Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn ựã có Công văn số 34/KHCN ngày 10/3/2008 về việc ựề xuất dự án ựể tuyển chọn thực hiện trong năm 2009 - 2010. Và ngày 18/6/2008 Bộ Trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ựã ra Quyết ựịnh số 1216/Qđ-BKHCN về việc phê duyệt Danh mục các dự án thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trắ tuệ của doanh nghiệp ựể tuyển chọn trong 2 năm 2009 - 2010 (Trong ựó có dự án: "Tạo lập, quản lý nhãn hiệu chứng nhận ẤChi LăngỘ cho sản phẩm na quả của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn"). Dự án ựược triển khai sẽ góp phần xây dựng và bảo vệ thương hiệu ựặc sản của ựịa phương, liên kết các hộ sản xuất, kinh doanh cùng xây dựng, bảo vệ sản phẩm ựặc sản của quê hương, giúp người dân tăng thêm thu nhập, xây dựng vùng sản xuất sinh thái bền vững cũng như phát triển một ngành hàng có tiềm năng của ựịa phương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 88 Qua ựiều tra khảo sát, chúng tôi thấy trong số rất nhiều những khó khăn về tiêu thụ mà người trồng na phải hiện nay thì vấn ựề nhãn hiệu vẫn là mối quan tâm lớn nhất. Dưới ựây là tổng hợp ý kiến ựánh giá của các hộ ựiều tra về các khó khăn gặp phải trong quá trình tiêu thụ nạ
36.5416.33 16.33 12.32 18.26 93.28 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Phương tiện vận chuyển
thô sơ Chất lượng quả kém
địa ựiểm bán xa Giá bán quá thấp Chưa có nhãn hiệu cho
sản phẩm
Series1
đồ thị 4.4. Ý kiến của hộ ựiều tra về các khó khăn trong tiêu thụ Na Chi Lăng
Theo kết quả ở ựồ thị 4.4: có ựến 93,28% số ý kiến của hộ cho rằng khó khăn trong tiêu thụ na là do thiếu nhãn hiệụ Chắnh khó khăn này ựã kéo theo những khó khăn khác như: thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, giá bán bấp bênh, tư thương ép giá và không tạo ựược uy tắn sản phẩm ựối với thị trường ngoài tỉnh.
Như vậy, việc tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng là rất cần thiết nhằm chống và ngăn chặn các hành vi giả mạo Na Chi Lăng gây tổn hại ựến danh tiếng, uy tắn vốn có của Na Chi Lăng. Mặt khác, giúp duy trì, phát triển thị trường, bảo vệ quyền lợi cho người trồng nạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 89