KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na chi lăng ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn (Trang 131 - 133)

- Tìm khó khăn, thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ.

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Nghiên cứu về nhu cầu tạo lập NHCN Na Chi Lăng là vấn ựề rất cần thiết ựối với ựại ựa số người dân Chi Lăng, ựời sống của hộ là từ sản xuất Na Chi Lăng với họ vấn ựề tiêu thụ ựược sản phẩm Na Chi Lăng ựóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy, làm sao ựể việc tạo lập, quản lý NHCN Na Chi lăng mang lại hiệu quả thiết thực cho họ, có thể tiến tới ựưa cây Na Chi Lăng thành ựặc sản của Chi Lăng và phát triển ra thị trường thế giớị Sau khi tiến hành nghiên cứu, ựề tài chúng tôi có thể kết luận cụ thể như sau:

1. đề tài ựã góp phần hoàn thiện những vấn ựề lý luận và thực tiễn liên quan ựến nhãn hiệu hàng hoá, nhu cầu về tạo lập, quản lý NHCN:

Tạo lập NHCN là quá trình bao gồm: xác ựịnh ựặc tắnh của sản phẩm, dịch vụ cần ựược chứng nhận; chỉ ựịnh tổ chức chứng nhận ựứng tên ựăng ký NHCN; Xác ựịnh và lập danh sách các thành viên nhất trắ cùng tham gia xây dựng và sử dụng NHCN; Xác ựịnh dấu hiệu yêu cầu bảo hộ là NHCN và chuẩn bị hồ sơ ựăng ký NHCN.

Xây dựng hệ thống quản lý bao gồm: cấp phép sử dụng, kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng NHCN ựể ựảm bảo chất lượng, uy tắn của sản

Xây dựng các phương tiện quảng bá, phát triển NHCN bao gồm các hoạt ựộng vận hành các kênh thương mại cho sản phẩm mang NHCN.

2. Mức sẵn lòng trả của các hộ là kém tập trung và phụ thuộc nhiều vào cách nghĩ, quan ựiểm, mức ựộ hiểu biết và sự kỳ vọng của các hộ sau khi có NHCN Na Chi Lăng. Vì thế, mỗi hộ ựồng ý ựóng góp với các mức khác nhau và có sự chênh lệch khá lớn giữa 3 nhóm hộ. WTP trung bình của hộ quy mô nhỏ là 78.500 ựồng/năm, của hộ quy mô vừa là 232.500 ựồng/năm và của hộ quy mô lớn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 123 là 307.500 ựồng/năm (gấp 1,4 lần hộ quy mô vừa và gấp 3,5 lần hộ quy mô nhỏ). Ở mức bằng lòng trả là 150.000 ựồng/năm - 200.000 ựồng/ năm thì số hộ tham gia là nhiều nhất (20%).

Miền nằm dưới ựường cầu ựo lường tổng giá trị của mức sẵn lòng chi trả. đường cầu ắt co giãn ở mức chi trả cao (400 - 600 nghìn ựồng/năm) và co giãn ở mức chi trả thấp (150 - 400 nghìn ựồng/năm). điều này thể hiện sự quan tâm của hộ ựến mức sản lượng na tương ựương với mức chi trả. đường cầu co giãn chứng tỏ hộ chưa quan tâm nhiều ựến mức sản lượng nạ Hình dáng ựường cầu ựược phác hoạ là phù hợp với quy luật cầu trong kinh tế như với các loại hàng hoá, dịch vụ khác.

Mức chi trả bình quân của các hộ là 209.167ựồng/năm. Nếu nhân rộng cho tất cả 1250 hộ trồng na thì hàng năm tổng số quỹ do người dân ựóng góp ước tắnh sẽ là 235.000 ựồng/năm. Các hộ có nhu cầu về thời gian bảo hộ từ 10 - 30 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 62.97% hộ mong muốn hình thức chi trả kinh phắ thông qua UBND huyện Chi Lăng- Tổ chức chứng nhận.

3. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến nhu cầu của người sản xuất về tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng là trình ựộ nhận thức, học vấn, tổng thu nhập/năm, sản lượng na và mức kinh phắ phải bỏ rạ Nhưng yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là sản lượng na của hộ. Hộ quy mô nhỏ sản lượng na còn ắt nên mức sẵn lòng trả của họ cũng bị hạn chế. Sau ựó là yếu tố tổng thu nhập của hộ, số hộ có tổng thu nhập từ 5 ựến 8 triệu ựồng/hộ/tháng chiếm tỷ lệ lớn nhất (36,67%) ựồng ý trả với mức khá cao là 225.000 ựồng/năm. Hộ có tổng thu nhập cao thì mức sẵn lòng trả của họ cũng cao hơn hộ có tổng thu nhập thấp.

4. Các giải pháp mà ựề tài ựưa ra nhằm ựáp ứng nhu cầu tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng

Trong sản xuất cần làm tốt công tác chọn giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời và thiết kế vườn na hợp lý; quy hoạch vùng chuyên canh Na

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 124 Chi Lăng

Phải tuyên truyền về giá trị của NHCN ựể người dân hiểu, tự nguyện tham giạ

Vàcần có sự phối hợp chặt chẽ giữa người trồng na và cơ quan quản lý, lực lượng tư vấn, quảng bá, ựẩy nhanh các thủ tục ựăng ký NHCN.

Công tác quản lý NHCN Na Chi Lăng cần dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, nhiệt tình và công bằng, phối hợp chặt chẽ với nhaụ

5.2 Một số kiến nghị

Trên cơ sở ựánh giá, phân tắch những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ Na Chi Lăng và qua khảo sát nhu cầu của người dân về tạo lập, quản lý NHCN cho Na Chi Lăng, chúng tôi ựưa ra một số kiến nghị như sau:

- đối với cơ quan nhà nước: Nhà nước cần có sự ựầu tư cho các nghiên cứu phát triển giống cây ăn quả sạch bệnh, năng suất, chất lượng caọ Có các chương trình phổ biến các thông tin về tiến bộ về giống và quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả nói chung và cây Na nói riêng ựể người dân có ựiều kiện tiếp cận ựược nhiều nguồn thông tin mới về khoa họ kĩ thuật phục vụ cho sản xuất.

- đối với tỉnh, huyện: Xác ựịnh huyện Chi Lăng là một vùng ựất na của tỉnh, tỉnh cần có các chắnh sách hỗ trợ huyện trong phát triển cây Na như

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na chi lăng ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn (Trang 131 - 133)