Tình hình sản xuất và tiêu thụ na của các hộ

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na chi lăng ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn (Trang 87 - 95)

- Chăm sóc vườn sản xuất

4.1.3Tình hình sản xuất và tiêu thụ na của các hộ

d) Phòng trừ sâu bệnh

4.1.3Tình hình sản xuất và tiêu thụ na của các hộ

4.1.3.1 Tình hình sản xuất na của các hộ ựiều tra

* Diện tắch, sản lượng na quả năm 2009

Diện tắch trồng na chủ yếu tập trung trên các sườn núi ựá vôi chiếm 86% tổng diện tắch trồng nạ Diện tắch na bình quân chung 1 hộ là 941,46 m2, trong ựó diện tắch trồng mới là 120,65 m2, diện tắch ựã cho thu hoạch là 820,81 m2.

Bình quân 1 hộ trồng na có 579,58 cây, trong ựó số cây Na trồng ựang cho thu hoạch mới hơn gấp 8 lần số diện tắch na trồng mớị Cây Na sau thời gian KTCB khoảng 2 - 3 năm ựầu, tới năm thứ 4 bắt ựầu cho thu hoạch. Trong thời kỳ ựầu giai ựoạn sản xuất kinh doanh, cây Na có năng suất rất cao, cây 4- 6 tuổi ựạt năng suất trung bình 25 Ờ 30kg/cây, cá biệt nếu ựược chăm sóc tốt và phòng trừ sâu bệnh kịp thời, có thể cho năng suất 45kg/câỵ Cây bắt ựầu cho năng suất ổn ựịnh khi cây Na 7- 10 tuổi, năng suất trung bình ựạt 15- 20kg/câỵ Càng về sau thì năng suất giảm dần, cây 11- 13 tuổi cho năng suất trung bình 10- 12kg/câỵ

Bảng 4.2: Diện tắch, sản lượng na quả của hộ ựiều tra năm 2009

(Bình quân 1 hộ ựiều tra)

Diễn giải đVT Số lượng

1. Diện tắch cây m2 941,46

+ KTCB m2 120,65

+ Sản xuất kinh doanh m2 820,81

2. Số cây bình quân 1 hộ Cây 579,58

+ KTCB Cây 73,01

+ Sản xuất kinh doanh Cây 506,57

3. Năng suất trung bình 1 cây Kg 18,20

4. Sản lượng na quả 1 hộ Kg 9219,57

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79 Tóm lại: đa số hộ trồng na Chi Lăng hiện vẫn trồng và canh tác na theo qui mô gia ựình, diện tắch na chủ yếu vẫn trong giai ựoạn sản xuất kinh doanh. Ở mỗi giai ựoạn tuổi cây Na thì năng suất và chất lượng khác nhau, hay nói cách khác với cùng ựiều kiện chăm sóc và chất ựất thì tuổi cây Na càng cao thì chất lượng và năng suất quả càng giảm.

4.1.3.2 Tình hình tiêu thụ na Chi Lăng

* Nguồn cung ứng

Từ việc xác ựịnh ựầu vào của các chủ buôn và cửa hàng bán lẻ trên ựịa bàn huyện thấy rằng, lượng na quả từ các khu vực khác ựưa vào chiếm khoảng 25% sản lượng na quả trên thị trường Chi Lăng (xem ựồ thị 4.2 ) Trong các nguồn sản phẩm ở ngoài huyện, chỉ có khu vực ở xã Kai Kinh thuộc huyện Hữu Lũng là cho chất lượng quả Na tương ựương với na ở Chi Lăng, còn lại các khu vực khác ựều có chất lượng quả kém hơn, ựây cũng chắnh là một nguyên nhân làm mất ựi lòng tin của người tiêu dùng vào thương hiệu na Chi Lăng.

75%15% 15%

10%

Huyện Chi Lăng Xã Kai Kinh, huyện Hữu Lũng Vùng khác

đồ thị 4.2: Các khu vực cung ứng na quả cho thị trường Chi Lăng, 2009

* Thị trường tiêu thụ na Chi Lăng

Na quả từ các vùng khác nhau ựược ựưa về tập trung tại khu vực chợ đồng Bành và ngã ba thị trấn Chi Lăng, sau ựó ựược tiêu thụ ở các thị trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80 khác nhaụ Các thị trường chắnh vẫn là tại chợ đồng Bành, ngã ba thị trấn Chi Lăng, chợ Long Biên- Hà Nội và các tỉnh khác (Hải Phòng, Hà Tây (cũ), Thanh Hóa, Nghệ An... ). Na quả Chi Lăng mới chỉ dừng lại ở việc tiêu thụ trong nước, chủ yếu ở các tỉnh phắa Bắc. Hiện tại, theo kết quả khảo sát chưa có hoạt ựộng xuất khẩu Na Chi Lăng theo quy mô lớn.

Mỗi thị trường tiêu thụ na quả Chi Lăng có một ựặc ựiểm riêng, ựó là sự khác nhau về tỷ lệ chủng loại sản phẩm. Khoảng 60% lượng na quả loại I ựược tiêu thụ ở ngay tại huyện Chi Lăng, 25% ựược tiêu thụ ở chợ Long Biên- thành phố Hà Nội, 6% ở thành phố Hồ Chắ Minh, còn lại là các vùng khác. Theo những người sản xuất và người buôn bán na thì chủng loại sản phẩm na loại I chiếm từ 25 - 30 % tổng sản lượng.

Tỷ lệ chủng loại na ở các hộ ựiều tra

25%55% 55% 20% Loại I Loại II Loại III

đồ thị 4.3: Tỷ lệ chủng loại na ở các hộ ựiều tra

Nhóm sản phẩm loại II (khoảng 55%) và loại III (khoảng 20%) chủ yếu ựi về các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An. Sản phẩm ựược các chủ buôn thu mua của hộ trồng na, hộ thu gom và ựại lý huyện với giá rẻ, sau ựó tổ chức tiêu thụ qua mạng lưới bán hàng rong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81

* Kênh tiêu thụ na Chi Lăng của các hộ ựiều tra

Sơ ựồ 4.1: Kênh tiêu thụ na của các hộ ựiều tra năm 2009

(Nguồn: Tổng hợp ựiều tra các tác nhân)

Trong nghiên cứu này do thời gian có hạn và hạn chế các nguồn lực nên chúng tôi xác ựịnh kênh tiêu thụ na quả của huyện thuộc ựối tượng nghiên cứu này chủ yếu nguồn cung của các người sản xuất trong huyện, các nguồn cung ứng khác do không theo dõi ựược nên tạm thời không ựưa vào kênh tiêu thụ. Từ hộ trồng na, sản phẩm na quả qua một số tác nhân thương mại tới người tiêu dùng. Sơ ựồ kênh tiêu thụ na Chi Lăng sẽ phản ánh tổng thể mối quan hệ giữa các tác nhân và sự lưu chuyển na qua các kênh hàng.

* Giá bán na ở huyện Chi Lăng

Theo ý kiến của các hộ thì na Chi Lăng năm 2009 ựược mùa nên giá thấp hơn so với những năm trước. Giá na loại I cao nhất ở ựầu vụ là 30.000 ựồng/kg. Trong khi những năm trước có khi lên ựến 40.000 ựồng/kg. Giá bình

Chủ buôn ngoài huyện 10,17% Người tiêu dùng 61,30% 100%% 13,30% 9,61% 5,62% 92,20% 7,80% Người bán lẻ Hộ trồng na

Thu gom ựịa phương

Chủ buôn trong huyện

100%%% %

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82 quân chung các loại na quả tại thời ựiểm ựầu vụ là là 18.300 ựồng/kg (Xem bảng 4.2). Chỉ một số hộ ở thị trấn Chi Lăng và xã Chi Lăng, do nắm bắt ựược kỹ thuật thụ phấn cho na và làm na trái vụ nên bán ựược giá cao hơn 5-7 nghìn ựồng/kg.

Vào thời ựiểm chắnh vụ, do nhiều người cùng có sản phẩm na nên giá ựã giảm xuống gần một nửạ Bình quân giá bán chắnh vụ là 9.640 ựồng. Một số hộ có quy mô sản xuất lớn cũng như ựảm bảo ựược chất lượng na ựã sử dụng hợp ựồng với các nhà thu gom từ ựầu vụ na nên cùng một loại na giá bán giữa các hộ có thể chênh lệch nhau từ 0,7 - 1 nghìn ựồng/kg.

Vào thời ựiểm cuối vụ, năng suất và chất lượng na giảm dần. Giá bán na loại I cũng chỉ ựạt 7-8 nghìn ựồng/kg. Giá bình quân chung 3 loại na 4,21 nghìn ựồng.

Bảng 4.3: Giá bán các loại na Chi Lăng năm 2009

Diễn giải đầu vụ Chắnh vụ Cuối vụ

Na loại I 28,73 17,25 7,34

Na loại II 15,05 7,01 4,13

Na loại III 8,31 4,16 2,03

Giá bán bình quân 18,83 9,64 4,21

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Chi lăng + điều tra)

* Phương pháp thu hoạch quả, vận chuyển, hao hụt

Phương pháp thu hoạch quả chủ yếu là kết hợp giữa thu hái bằng tay và cắt kéọ Trước ựây, các hộ trồng na chủ yếu thu hái bằng phương pháp thủ công. Những cây Na mọc chênh vênh trên núi cao thì người dân dùng móc cắt quả làm bằng trẹ Thông thường, chủ na dậy từ sáng sớm ựể hái quả rồi gom thành từng gánh, quẩy theo triền núi xuống chợ bán. Những năm gần ựây, các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83 hộ trồng na ở thị trấn Chi Lăng, xã Chi Lăng và xã Quang Lang ựã góp tiền dựng nên Ộcon ựường naỢ nối từ chân núi lên ựỉnh Kai Kinh bằng ròng rọc. Cứ ựộ chừng 20-30 mét họ lại dựng một chiếc lán làm ựiểm tập kết rồi cho xe máy thồ na xuống.

Việc thu hoạch ựược thực hiện trong một buổi, buổi sáng từ 2h - 4h hoặc buổi chiều 16h - 20h. Người dân thường phân na thành 3 loại: na to (loại I), na vai (loại II) và na bi (loại III). Tỷ lệ giữa các loại này như sau: loại I chiếm tỷ lệ tương ựối thấp 20%, loại II 65%, loại III 15%, na trái vụ thường chỉ có loại II và loại III mà không có na loại Ị Hộ trồng na dựa vào hình dạng màu sắc vỏ và trọng lượng ựể phân loạị

Bảng 4.4: Tiêu chuẩn phân loại na ở Chi Lăng

Loại na Hình dạng Màu sắc

vỏ Mùi vị

Trọng lượng/quả Loại I Tròn, cân ựối,

mắt mở to Xanh nhạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngọt ựậm và

thơm mát 0,35 - 0,6kg Loại II Tròn, khá cân ựối,

mắt mở to Xanh nhạt Ít ngọt 0,25 - 0,35kg Loại III Hơi tròn, quả bé,

mắt mở to Xanh nhạt

Ít ngọt và hơi

chua khé Dưới 0,25kg

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Tỷ lệ hao hụt từ lúc thu hoạch cho tới lúc bán là 1 - 3%, nguyên nhân do trong quá trình hái bị rơi, bầm dập hoặc khi vận chuyển na xuống núi bị rơi rớt dọc ựường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84

4.1.3.3 Những khó khăn và thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ Na Chi Lăng 4.2.4.1 Thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi

- Với huyện Chi Lăng, cây Na là cây trồng có nhiều ưu thế, chất lượng na ngon ngọt, thơm mát, sản phẩm mang tắnh ựặc thù của ựịa phương. Thêm vào ựó là việc ựiều kiện ựất ựai ựịa hình, khắ hậu phù hợp với phát triển cây Na trên diện rộng.

- Cây Na là cây trồng khó tắnh và yêu cầu ựầu tư chăm sóc caọ Có một bề dày trên 40 năm gắn bó với cây Na, người dân nơi ựây ựã có rất nhiều kinh nghiệm về cây na, rất hiểu cây Nạ Hơn nữa ngày nay các phương tiện truyền thông phát triển, người dân có ựiều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn thông tin. Năm 2006 ựược sự hỗ trợ của Trung tâm phát triển nông thôn, nhiều hộ còn ựược tham gia các lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất, ựặc biệt các hộ nông dân ựược tiếp thu phương pháp thụ phấn bổ sung cho na sai quả, quả to và quả không bị lép.

- Sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương trong việc tìm kiếm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm thông qua hội chợ rau quả, ựặc biệt năm 2009 UBND huyện Chi Lăng phối hợp với Sở NN&PTNT và Sở KH - CN Lạng Sơn ựã tổ chức Hội thi quả Na Chi Lăng lần thứ nhất.Thông qua hội thi, người sản xuất na ở Chi Lăng có dịp học hỏi kinh nghiệm lẫnnhau giữa các xã và ựịa phương trong huyện, ựồng thời ựây cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá tiến tới xây dựng thương hiệu cho quả Na ựặc sản của vùng núi ựá huyện Chi Lăng.

- Thuận lợi mở ra cho Chi Lăng khi ựến hết năm 2010 dự án: ỘTạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận ỘNa Chi LăngỢ cho sản phẩm na quả của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng SơnỢ ựược hoàn thành góp phần xây dựng và bảo vệ thương hiệu ựặc sản của ựịa phương, liên kết các hộ sản xuất, kinh doanh cùng xây dựng, bảo vệ sản phẩm ựặc sản của quê hương, giúp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85 người dân tăng thêm thu nhập, xây dựng vùng sản xuất sinh thái bền vững cũng như phát triển một ngành hàng có tiềm năng của ựịa phương, ựồng thời tạo ra nhiều vùng chuyên canh na với chất lượng giống bảo ựảm, hộ trồng na có thêm nhiều kiến thức thông qua việc tập huấn của các dự án. Nhu cầu tiêu dùng na Chi Lăng có nhãn mác, ựảm bảo chất lượng của người tiêu dùng là một ựộng lực ựể tác ựộng trở lại sản xuất và tổ chức cung ứng sản phẩm.

- Nằm gần kề với các Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên...ựây là những thị trường lớn, có nhu cầu tiêu dùng caọ Do ựó thuận lợi cho viêc tiêu thụ cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khó khăn

- Người trồng na vẫn canh tác theo lối sản xuất truyền thống, sản xuất chủ yếu là do tự phát, chưa có ựịnh hướng quy hoạch cụ thể theo yêu cầu sinh thái tối ưu cho cây Na và theo nhu cầu thị trường, quy mô sản xuất còn nhỏ theo từng hộ cá thể, hình thức gieo trồng bằng hạt, chất lượng vật tư ựầu vào chưa ựược kiểm soát tốt... làm cho chất lượng và mẫu mã na Chi Lăng giảm xuống, năng suất và sản lượng không ổn ựịnh, từ ựó ảnh hưởng ựến kết quả hoạt ựộng của các kênh tiêu thụ.

- Sự liên kết từ khâu sản xuất Ờ thu hoạch còn ở mức ựộ rất thấp, mua bán giữa các tác nhân chưa thông qua hợp ựồng kinh tế và các hình thức Ộmua bán voỢ không có tác dụng ràng buộc trách nhiệm giữa các bên trong vấn ựề quản lý chất lượng quả Nạ

- Na chắn tập trung, thời vụ quá ngắn nên việc tổ chức và quảng bá sản phẩn gặp nhiều khó khăn. Khi việc quảng bá sản phẩm có hiệu lực thì mùa vụ ựã kết thúc. Mặt khác do chắn tập trung nên tạo ra mất cân ựối giữa cung cầu tại thời ựiểm thu hoạch rộ, làm cho giá na quả xuống rất mạnh tại thời ựiểm giữa vụ.

- Chưa có kênh hàng riêng cho sản phẩm na Chi Lăng, vẫn có sự trà trộn với các loại na kém chất lượng từ các khu vực khác, làm cho người tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86 dùng khó khăn trong việc tìm kiếm sản phẩm có chất lượng.

- Thời gian bảo quả Na ngắn và phương pháp bảo quản của các tác nhân khá ựơn giản cho nên na Chi Lăng chịu nhiều áp lực phải tiêu thụ trong thời ựiểm chắnh vụ. Gần ựây, thì việc phát triển cây Na ở các tỉnh phụ cận Hà Nội làm gia tăng áp lực cạnh tranh cho na Chi Lăng.

Trong tương lai, khả năng cung ứng na Chi Lăng sẽ ngày càng lớn và ổn ựịnh hơn. Tuy nhiên, nếu không giải quyết các tồn tại xung quanh các vấn ựề ựầu tư trồng và chăm sóc, bảo quản, hệ thống quản lý chất lượng, thương mại sản phẩm thì thương hiệu na sẽ khó có thể phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na chi lăng ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn (Trang 87 - 95)