- Tìm khó khăn, thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ.
c) Nhu cầu của các hộ về cơ chế hoạt ựộng của Cơ quan quản lý NHCN Na Chi Lăng
4.3.1 Giải pháp về sản xuất, tiêu thụ Na Chi Lăng
4.3.1.1. Giải pháp về sản xuất
Tại Chi Lăng sản xuất na ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao và ựang còn nhiều tiềm năng ựể phát triển. Trong những năm tới hộ sản xuất phải tập trung các nguồn lực ựầu tư ựể chuyển dần sang hướng sản xuất hàng hoá cho cây Na nơi ựâỵ Thay ựổi dần thói quen sản xuất, thay vì sản xuất na theo kinh nghiệm như trước ựây sang sản xuất theo khoa học, ựáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày càng cao của người tiêu dùng. Nông dân cần chủ ựộng trang bị cho mình những kiến thức khoa học về sản xuất và bảo quản, thực tiễn hoá kiến thức ấy thành các kĩ năng sản xuất tiên tiến, hiện ựại nhằm nâng cao hơn nữa năng xuất và chất lượng quả Nạ
Khâu giống là yếu tố quan trọng, quyết ựịnh rất lớn ựến kết quả sản xuất cuối cùng. Người sản xuất trước hết phải kiểm soát ựược chất lượng, nguồn gốc của giống nạ Người sản xuất cần chủ ựộng chủ ựộng liên hệ với các trung tâm nghiên cứu lớn như Viện nghiên cứu rau quả, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, cơ quan khuyến nông.... ựể có ựược sự tư vấn tốt nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 119 Thông qua các hình thức khuyến nông (hội nghị ựầu bờ, tập huấn kỹ thuật...) phổ biến kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại na cho các hộ. Tập trung vào nhóm hộ trong ựộ tuổi 42 Ờ 50. Khuyến khắch người sản xuất áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hạn chế sự tác ựộng của thời tiết.
Trạm khuyến nông huyện cần kết hợp với HTX dịch vụ và phát triển Na Chi Lăng triển khai thực hiện "Trẻ hóa vườn na" ựối với những vườn na già cỗi, sâu bệnh, ắt quả thành những vườn na xanh tôt, khỏe mạnh sai quả bằng cách ựốn tỉa ựúng quy trình kỹ thuật.
4.3.1.2. Giải pháp về tiêu thụ
để tiêu thụ na trước hết phải thiết lập mối quan hệ bền vững với các tác nhân trong kênh tiêu thụ ựể có liên kết giúp ựỡ nhau cùng phát triển. Liên kết với người bán buôn ựẻ ký hợp ựồng ựầu vào ổn ựịnh với các hộ sản xuất ựộng ựược nguồn hàng sản phẩm của mình.
Sau ựó họ cần phải thường xuyên tìm hiểu thị trường nơi họ ựang trao ựổi mua bán và các thị trường khác xung quanh. đồng thời họ nên phối hợp, công tác với các cơ quan nghiên cứu có liên quan ựể khảo sát và tìm kiếm các thị trường tiềm năng.
Sản xuất cần ựi vào chuyên môn hoá nhăm tăng diện tắch và sản lượng na cần mạnh dạn tìm kiếm những thị trường tiêu thụ mới nhất là mở rộng vào thị trường miền trung và thị trường miền Nam.
Thị trường tiêu thụ hoa quả nói chung và na quả nói riêng không chỉ bó hẹp trong nước mà còn cả thị trường rộng lớn bên ngoài lãnh thổ. Trung Quốc hàng năm vẫn nhập khẩu một lượng lớn rau quả của Việt Nam qua ựường chắnh nghạch và tiểu nghạch. Từ Chi Lăng lên cửa khẩu Lạng Sơn và cửa khẩu Móng Cái không xạ Xuất khẩu rau na quả sang Trung Quốc cũng là một hướng ựi mới nhiều triển vọng mà tác nhân nay cần quan tâm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 120