- Nhúm ủộ ct ố tế bào (Shiga /Verotoxin)
4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.2. Kết quả xỏc ủị nh khỏng nguyờn bỏm dớnh của cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli phõn lập ủược
35 ngày tuổi cũng cho thấy số chủng sản sinh ST chiếm tỷ lệ 87,5%, LT là 50,0%, và LT + ST là 31,25%.
4.4.2. Kết quả xỏc ủịnh khỏng nguyờn bỏm dớnh của cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli phõn lập ủược coli phõn lập ủược
ðể gõy bệnh cho lợn, vi khuẩn Ẹ coli phải bỏm dớnh ủược vào tế bào nhung mao ruột non của lợn, từ ủú xõm nhập vào tế bào biểu mụ và sản sinh ủộc tố ủường ruột. Vỡ vậy, yếu tố bỏm dớnh ủúng vai trũ quan trọng ủối với quỏ trỡnh gõy bệnh của vi khuẩn Ẹ coli. Fairbrother (1992) [71] cho rằng yếu tố bỏm dớnh là yếu tố quan trọng, chỉ sau ủộc tố ủường ruột trong việc xỏc ủịnh cỏc yếu tố gõy bệnh của vi khuẩn Ẹ coli.
Tỷ lệ cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli cú mang cỏc gen quy ủịnh khả năng sản sinh khỏng nguyờn bỏm dớnh ủược trỡnh bày ở bảng 4.4b và hỡnh 4.2.
Bảng 4.4b cho thấy: trong số 104 chủng vi khuẩn Ẹ coli ủược xỏc ủịnh cỏc gen quy ủịnh khả năng sản sinh cỏc yếu tố bỏm dớnh (F4, F5, F6, F41 và F18) thỡ khụng phải tất cả cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli ủều cú mang cỏc yếu tố bỏm dớnh, mà chỉ cú: 23/104 chủng mang khỏng nguyờn bỏm dớnh F4, chiếm tỷ lệ 22,1% và 7/104 chủng mang khỏng nguyờn F5, chiếm tỷ lệ 6,7%. Khụng cú chủng nào mang khỏng nguyờn F6, F41, F18 như một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả ở một số nước khỏc trờn thế giới ủó cụng bố. Sự khỏc biệt này, nhiều khả năng là do yếu tố vị trớ ủịa lý hoặc do ủộ tuổi của lợn khỏc nhau nờn cỏc yếu tố bỏm dớnh cú mang trong cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli cũng khỏc nhaụ
54
Bảng 4.4b. Tỷ lệ cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli mang gen quy ủịnh sản sinh khỏng nguyờn bỏm dớnh
Loại khỏng nguyờn bỏm dớnh F4 F5 F6 F41 F18 Tuổi của lợn (ngày) Số mẫu nghiờn cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 1 – 5 30 7 23,3 1 3,3 0 0 0 0 0 0 6 – 14 34 6 17,6 2 5,9 0 0 0 0 0 0 15 – 21 40 10 25,0 4 10,0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 104 23 22,1 7 6,7 0 0 0 0 0 0
55
Ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau của lợn, tỷ lệ vi khuẩn mang từng loại khỏng nguyờn bỏm dớnh cũng ớt nhiều cú sự khỏc biệt. Trong ủú, cỏc chủng vi khuẩn
Ẹ coli phõn lập ủược từ lợn 15-21 ngày cú tỷ lệ mang gen quy ủịnh sản sinh khỏng nguyờn F4 hoặc F5 là cao nhất (25,0% và 10,0%). 0 5 10 15 20 25 30 1 – 5 6 – 14 15 – 21 ngày tuổi T ỷ l ệ ( % ) F4 F5 F6 F41 F18 Hỡnh 4.2. So sỏnh tỷ lệ cỏc loại khỏng nguyờn bỏm dớnh theo lứa tuổi
Kết quả xỏc ủịnh cỏc yếu tố bỏm dớnh của vi khuẩn Ẹ coli trong nghiờn cứu này ớt nhiều cú sự sai khỏc với kết quả của của cỏc nghiờn cứu ủó cụng bố trước ủõỵ ðặng Xuõn Bỡnh (2004) [2] khi xỏc ủịnh khả năng sản sinh cỏc yếu tố bỏm dớnh F4, F5, F6 và F18 của cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli phõn lập từ lợn sơ sinh ủến 35 ngày tuổi ủó khụng tỡm thấy chủng nào mang yếu tố bỏm dớnh F4 và F18, chỉ cú 3,13% số chủng mang F5 và 6,25% mang F6. Theo ðỗ Ngọc Thuý và cộng sự (2003) [58], khi nghiờn cứu trờn 84 chủng
Ẹ coli cú 38/84 chủng (45,2%) mang khỏng nguyờn F4, 14/84 chủng (16,7%) mang khỏng nguyờn F5 và khụng cú chủng nào mang khỏng nguyờn F6, F18 và F41.
56
Sự sai khỏc này cú thể ủược giải thớch là do: nguồn gốc mẫu lấy ở cỏc ủịa phương khỏc nhau, thời ủiểm lấy mẫu khỏc nhau, ủộ tuổi lợn con khỏc nhau, việc sử dụng vacxin phũng bệnh khỏc nhau và phương phỏp xỏc ủịnh cũng khỏc nhau, dẫn tới tỷ lệ cỏc chủng mang cỏc loại khỏng nguyờn bỏm dớnh cũng khỏc nhaụ
Theo Nguyễn Thị Nội (1985) [36], Lờ Văn Tạo (1993) [46], Fairbrother (1992) [71], Sokol (1981) [87] thỡ Ẹ coli gõy bệnh phõn trắng cho lợn con theo mẹ (từ 1 - 21 ngày tuổi thường mang cỏc yếu tố gõy bệnh như: F4 và ủộc tố ủường ruột. Cỏc yếu tố này giỳp vi khuẩn bỏm vào tế bào nhung mao ruột non ủể xõm nhập vào lớp tế bào biểu mụ, rồi từủú sản sinh ra cỏc loại ủộc tố ủường ruột khỏc nhau (STa, Stb, LT) làm thay ủổi cõn bằng trao ủổi muối - nước và chất ủiện giải, dẫn ủến tiờu chảỵ
Kết quả của Lý Thị Liờn Khai (2001) [20], khi xỏc ủịnh yếu tố bỏm dớnh ở lợn con giai ủoạn 1-3 tuần tuổi tại cỏc trại chăn nuụi ở Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy: trong số 42 chủng vi khuẩn Ẹ coli phõn lập ủược ở lợn con theo mẹ, tỷ lệ số chủng mang khỏng nguyờn bỏm dớnh F4 là 14,3%; F5 là 42,9% và F6 là 2,4%. Ở ủõy, tỷ lệ cỏc chủng vi khuẩn Ẹ coli mang khỏng nguyờn bỏm dớnh F5 cao hơn F4.
Khi tiến hành một nghiờn cứu tương tự với 85 chủng vi khuẩn Ẹ coli thu thập ủược từ một số tỉnh của miền Bắc, Do và cộng sự (2006) [70] ủó kết luận: cú 94,1% số chủng mang khỏng nguyờn bỏm dớnh (F4 hoặc F18) và 5,9% số chủng khụng mang khỏng nguyờn bỏm dớnh.
Những dẫn liệu trờn ủó cho thấy thực tế cú sự khỏc nhau về số lượng và số loại cỏc yếu tố bỏm dớnh trong cỏc serotyp Ẹ coli gõy tiờu chảy ở lợn con theo mẹ, những khỏc nhau này mang tớnh chất hoàn toàn tự nhiờn ở từng ủịa phương. Vỡ thế rất phự hợp khi Smith (1988) [86]; Nagy và Fekete (1999)
57
[82] khuyến cỏo về những hiệu quả to lớn của một loại vacxin Ẹ coli tại chỗ (Autovacxin) với thành phần khỏng nguyờn cú nguồn gốc từ chớnh kết quả phõn lập và yếu tố gõy bệnh ủược xỏc ủịnh, ủối với mỗi vựng chăn nuụi lợn sinh sản, trong phũng bệnh tiờu chảy do Ẹ coli cho lợn con ở giai ủoạn sơ sinh, theo mẹ và cả sau cai sữạ