- Lúa ñ ông xuân Nhị Ưu 838, Nhị Ưu 63, Q.Ưu 6, HT1,
5. Giống rau Bắp Cải, Xu Hào, rau cải, rau gia vị 79,7 78,0 97,
4.2.4. Tình hình sản xuất lúa chất lượng trên ñịa bàn huyện Trấn Yên
4.2.4.1. Quá trình triển khai thực hiện
Thực hiện chủ trương mở rộng diện tích sản xuất hàng hoá tập trung, từ
năm 2001 huyện Trấn Yên ñã xây dựng nhiều mô hình sản xuất lúa chất lượng và phát triển mở rộng diện tích qua các năm. ðến năm 2006, toàn huyện gieo trồng ñược 1.400 ha lúa chất lượng, năng suất trung bình 43 tạ/ha. Qua thời gian gieo trồng cho thấy các giống lúa chất lượng dễ thâm canh, chi phí ñầu tư phù hợp, chủ ñộng về giống cho các vụ sau, thời gian sinh trưởng ngắn, giá trị thu nhập trên ñơn vị diện tích tăng hơn 1,5 lần so với sản xuất lúa truyền thống.
Tuy nhiên, sản xuất lúa chất lượng của Trấn Yên vẫn còn phân tán, chưa ñược quy hoạch phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Trước yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường ñể phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá giá trị kinh tế cao, UBND huyện Trấn Yên ñã xây dựng: “ðề án sản xuất lúa chất lượng cao giai ñoạn 2006 – 2010 ” Qua vài năm thực hiện bước ñầu ñạt
ñược một số kết quả.
4.2.4.2. Cơ cấu giống và năng suất của một số giống lúa chất lượng
Từ năm 2001, huyện Trấn Yên bắt ñầu sản xuất lúa chất lượng bằng việc xây dựng các mô hình trình diễn gieo cấy các giống lúa thuần chất lượng như: AYT01, LT2… Mô hình này ñã ñược nông dân ứng dụng và nhân nhanh ra diện rộng, ñến năm 2003 ñạt trên 750 ha, năm 2004 ñạt 899 ha, năm 2005
ñạt diện tích 1.262 ha, ñến năm 2006 diện tích 1.420 ha, năm 2008 diện tích
ñạt 1.350 ha. Năng suất lúa chất lượng ñạt trung bình 48 tạ/ha. ðến nay, các giống lúa chất lượng như HT1, Chiêm Hương, Thiên Hương ñược ñưa vào cơ
cấu giống ñể sản xuất. Từ kết quảñiều tra tình hình sử dụng giống lúa, chúng tôi thu ñược kết quảở bảng 4.11.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 71
Bảng 4.11. Diện tích, tỷ lệ và năng suất một số giống lúa chất lượng tại huyện Trấn Yên
Vụ mùa 2008 Vụ xuân 2009 Tên giống DT (ha) Tỷ lệ (%) NS (tạ/ha) DT (ha) Tỷ lệ (%) NS (tạ/ha) NSTB (tạ/ha) Tổng 2010 100 3025 100 1. Lúa chất lượng 650 32,3 45,5 720 23,8 50,0 47,1 Chiêm Hương 180 27,7 48,0 215 29,9 54,0 51,0 Thiên Hương 106 16,3 47,5 120 16,7 53,0 50,3 HT1 220 33,8 52,0 230 31,9 57,4 54,7 N46 54 8,3 50,2 60 8,3 56,7 53,4 Nếp 90 13,8 29,9 95 13,2 32,4 31,1 2. Lúa thường 1237 61,5 60,2 2155 71,2 67,5 63,8 Nhịưu 838 420 34,0 62,1 760 35,3 68,5 65,3 Khang dân 18 350 28,3 59,5 450 20,9 66,8 63,2 Q.ưu số 6 257 20,8 60,0 425 19,7 67,6 63,8 NhịƯu 63 210 17,0 59,5 520 24,1 67,1 63,3 3.Các giống khác 123 6,1 55,8 150 5,0 65,4 60,6
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Trấn Yên
Diện tích lúa chất lượng cao vụ xuân năm 2009 ñạt 720 ha chiếm 23,8% mặc dù diện tích lúa chất lượng của huyện vẫn ở mức thấp, tuy nhiên huyện Trấn Yên có nhiều tiềm năng ñể tăng diện tích lúa chất lượng. Nhưng, hiện tại bộ giống lúa chất lượng của huyện còn ít, việc tuyển chọn và bổ sung giống mới chưa ñược quan tâm nhiều. Vì vậy, việc nghiên cứu thử nghiệm các giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao ñể bổ sung vào cơ cấu giống lúa của huyện, tăng cơ cấu, diện tích gieo trồng và tăng sựña dạng sản phẩm hàng hóa là vấn ñề hết sức cần thiết ñối với huyện, ñặc biệt là khi huyện chủ trương chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất lúa hàng hóa như hiện nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 72
4.2.4.3. Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất lúa chất lượng tại Trấn Yên
- Phân hữu cơ: Quan ñiều tra thực tế, lượng phân chuồng ñược sử dụng
ñể bón cho lúa trong vùng khoảng 4,9 tấn/ha/vụ. So với quy trình kỹ thuật, lượng phân chuồng hiện mới bón ñược 55-60% so với yêu cầu kỹ thuật. Phần lớn rơm rạ sau khi thu hoạch ñem ñốt lấy tro bón lại cho ruộng. Nhìn chung, với năng suất thu hoạch trung bình 5-6 tấn/ha, thì lượng phân bón trả lại cho
ñất còn chưa tương xứng với lượng dinh dưỡng mà cây lúa ñã lấy ñi.
- Phân vô cơ: Qua nghiên cứu, ñiều tra tình hình sản xuất chúng tôi nhận thấy, việc bón phân của người sản xuất ñã và ñang ñược quan tâm, số hộ sử
dụng phân tổng hợp NPK bón cho lúa chiếm tỷ lệ lớn, tuy nhiên vẫn còn mất cân ñối. Việc bón ñạm ñã làm tăng thêm sự mất cân ñối dinh dưỡng trong ñất làm hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón chưa cao.
Nhiều hộ dân ñã sử dụng phân bón tổng hợp NPK (5-10-3) ñể bón lót, bình quân cho 1 ha: 310 kg NPK/ha. Tùy vào ñiều kiện sinh trưởng của cây lúa, người dân bón trung bình 61 kg N, 59,4 kg K20, 70 kg P205. Như vậy, việc sử dụng phân vô cơ bón cho lúa của các hộ gia ñình vẫn bị mất cân ñối.
Qua nghiên cứu, ñiều tra tình hình sản xuất chúng tôi nhận thấy, trong quy trình kỹ thuật sản xuất lúa, một trong những vấn ñềñược nhiều người dân quan tâm là làm sao ñể việc sử dụng phân bón của nông dân ñạt hiệu quả cao nhất.
Kết quảñược thể hiện ở bảng 4.12 cho thấy, từ năm 2006 – 2008 số hộ ñều tra ñiều sử dụng phân ñạm Ure chiếm từ (44,8 - 46,8)%, sử dụng phân lân
ñể bón lót giảm từ (25,6–21,1)% và số hộ sử dụng phân kali (29,2–32,4)% bón cho lúa. Sự mất cân ñối trong sử dụng phân bón cho lúa ñã làm cho nhiều diện tích lúa của người dân bị sâu, bệnh phá hại gây ảnh hưởng lớn ñến năng suất, chất lượng lúa gạo như tỷ lệ bạc bụng, gạo gẫy, …
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 73
Bảng 4.12. Tình hình sử dụng các loại phân bón cho lúa của hộ nông dân qua các năm trên ñịa bàn huyện Trấn Yên
ðVT; % hộ sử dụng/tổng hộñiều tra
Năm ñiều tra
2006 2007 2008
Loại phân
Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa
1. Hộ dùng Phân NPK 51,1 50,6 52,3 55,8 58,5 56,7 2. Hộ dùng phân ñơn 48,9 49,4 47,7 44,2 41,5 43,3 Phân ñạm (Ure) 45,2 44,8 45,5 46,2 45,9 46,8 Phân lân 25,6 23,4 23,6 22,4 21,7 21,1 Phân kali 29,2 31,8 30,9 31,4 32,4 32,1 3. Phân Chuồng 51,5 45,3 46,4 47,8 44,1 40,6 Nguồn: Số liệu ñiều tra
Công tác khuyến nông trên ñịa bàn huyện những năm gần ñây ñã ñược chú trọng, việc tuyên truyền về kỹ thuật trồng trọt, cách sử dụng dụng phân bón hợp lý ñối với cây trồng ñã ñược các hộ nông dân quan tâm và áp dụng. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, nhận thức của người nông dân cũng ñã ñược nâng cao, họ cũng ñã dần nhận thấy ñược tác hại của việc bón phân mất cân ñối như: (sâu bệnh hại tăng, khả năng chống chịu của cây lúa giảm…). Người nông dân ở ñây cũng nhận thấy rằng: Khi hình thành những vùng sản xuất hàng hóa thì họ phải làm sao ñể vừa tăng ñược năng suất lúa vừa phải ñảm bảo ñược chất lượng của sản phẩm.
ðể nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất, việc sử
dụng phân bón (phân hữu cơ, vô cơ) cho các cơ cấu cây trồng hợp lý phải
ñược chú trọng theo hướng:
- ðối với ñất cần bón theo chiều sâu ñể bảo ñảm hiệu quả kinh tế và ổn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 74
Bảng 4.13. Tình hình sử dụng các loại phân bón cho một số giống lúa chất lượng trên ñịa bàn huyện Trấn Yên
Loại phân bón
Giống lúa Phân chuồng
(tấn) N (kg) P205 (kg) K20 (kg) NPK (kg) Chiêm Hương 5,1 60 70 60 324 Thiên Hương 5,2 60 70 65 324 HT1 5,5 65 75 62 324 N46 5,5 70 75 65 324 Nếp 3,2 50 60 45 270 Trung bình 4,9 61 70 59,4 313,2 Nguồn: Số liệu ñiều tra
- Tuỳ theo ñiều kiện của mỗi gia ñình, việc sử dụng phân bón phải theo hướng bón phối hợp phân hữu cơ và vô cơ ñể có ñủ dinh dưỡng N,P,K cho mỗi loại cây trồng.
- ðể nâng cao hiệu quả kinh tế việc sử dụng phân bón phải theo nguyên lý tổng hợp giữa các biện pháp kỹ thuật canh tác như: tưới tiêu, giống cây trồng, bảo vệ thực vật, thời vụ gieo trồng v.v…
4.2.4.4. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất các giống lúa chất lượng
Các giống lúa thơm chất lượng ñã ñược gieo cấy trên ñịa bàn huyện Trấn Yên có ưu thế thích nghi với ñiều kiện tự nhiên và khí hậu của huyện, chất lượng gạo cao, với ñặc trưng thơm, dẻo, năng suất khá. Tuy vậy, khả
năng nhiễm bệnh của các giống lúa thơm là rất cao, nhưng chi phí ñầu tư thấp hơn so với lúa lai nhưng năng suất tương ñối ổn ñịnh.
Chi phí sản xuất của các giống lúa chất lượng ñang ñược gieo trồng tại huyện Trấn Yên như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 75
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa chất lượng (tính cho 1ha)
ðV: 1000 ñ
Chỉ tiêu Giống
Tổng chi Tổng thu Thu nhập
Thu nhập thuần (trừ Lð) Chiêm Hương 12.250 33.600 21.350 16.350 Thiên Hương 12.250 33.250 21.000 16.000 HT1 12.250 33.800 21.550 16.550 N46 12.250 32.630 20.380 15.380 Vụ mùa 2008 Nếp 10.300 26.910 16.610 11.610 Chiêm Hương 12.581 40.500 27.919 22.919 Thiên Hương 12.581 39.750 27.169 22.169 HT1 12.581 40.180 27.599 22.599 N46 12.581 39.690 27.109 22.109 Vụ xuân 2009 Nếp 10.530 30.780 20.250 15.250 Qua bảng 4.14 cho thấy ñược hiệu quả kinh tế sản xuất lúa chất lượng tại huyện Trấn Yên. Thu nhập thuần của hộ, sau khi ñã trừ ñi chi phí vật tư
(chi phí vật tưñược tính chung cho các giống), giá trị công lao ñộng, trong vụ
mùa năm 2008 thu nhập cao nhất là giống lúa HT1 16,55 triệu/ha, trong vụ
xuân năm 2009 cao nhất là giống Chiêm Hương 22,9 triệu/ha. Như vậy hiệu quả kinh tế sản xuất của các giống lúa chất lượng có sự chênh lệch. Thị
trường tiêu thụ, giá thu mua không ổn ñịnh, năng suất các giống lúa còn thấp, chất lượng chưa cao, dễ bị nhiễm nhiều loại sâu. Tuy nhiên, diện tích lúa chất lượng vẫn tăng do mức ñầu tư thâm canh thấp hơn so với lúa lai, sản phẩm dễ
tiêu thụ, nhu cầu ăn ngon của người dân ngày càng cao.
Hiệu quả kinh tế trên ñơn vị diện tích của các giống lúa chất lượng trồng phản ánh trình ñộ thâm canh, khả năng khai thác trên ñơn vị diện tích. Qua ñiều tra các hộ dân có liên quan trên ñịa bàn thực hiện ñề tài kết quả cho thấy, hiệu quả kinh tế của lúa chất lượng ñem lại cao hơn so với lúa lai và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 76
4.2.4.5. ðặc tính của các giống lúa chất lượng tại ñịa bàn huyện Trấn Yên
Qua ñiều tra nhu cầu tiêu dùng cho thấy, trên 70% số người ñược hỏi trả lời khi thu nhập tăng lên ñã mua gạo ngon ñể ăn, tuy nhiên nhu cầu và thị
hiếu của mỗi người là khác nhau. Do ñó, ñòi hỏi người nông dân sản xuất lúa gạo cần có một bộ giống phong về chủng loại và chất lượng ñểñáp ứng theo nhu cầu của người tiêu dùng.
Các mẫu gạo chất lượng trên ñịa bàn huyện, qua xay xát ñều ñạt ñược tỷ lệ thu hồi cao, tỷ lệ gạo lật trung bình từ 77,5-78,2%, tỷ lệ gạo xay xát trung bình từ 68,3 ñến 70,0%, tỷ lệ gạo nguyên của giống Chiêm Hương ñạt 64,5% (tỷ lệ tấm thấp <5%), giống HT1 có tỷ lệ gạo nguyên thấp hơn (59,3%, tỷ lệ tấm <10% tấm). ðộ dài hạt của các giống cũng ổn ñịnh, trung bình 6,04 mm, hạt gạo dạng thon, trắng, bóng.
Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu về chất lượng các loại gạo trên ñịa bàn huyện Trấn Yên
Chỉ tiêu Gạo ñặc sản
ñịa phương
Gạo chất
lượng cao Gạo thường
Giống Nếp Chiêm Hương, Thiên
Hương, N46, HT1 Lúa lai, KD 18
ðộ dài hạt vừa phải >6mm Không Hình dạng Thon ≥ 2,5mm ≈3mm Bầu, tròn ðộ trong Trắng, trong Trắng ðục, bạc bụng TL gạo lật (%) 68,3 - 70,4 77,5 - 78,2 66,9- 77,1 TL gạo nguyên(%) 55,1 - 57,2 59,3 - 64,5 56,7 – 59,5 Tỷ lệ tấm Ít tấm (5%) Ít tấm (5%) Nhiều (15%) Màu cơm Trắng, bóng Bóng ðục Mùi thơm Thơm ñặc biệt Thơm ñặc trưng Không thơm Vị cơm ðậm ðậm Nhạt, khô ðộ nở Ít Ít – vừa Nở nhiều
ðộ chín Mau chín Mau chín Lâu chín
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 77
Các mẫu gạo chất lượng vùng nghiên cứu, qua xay sát ñều ñạt ñược tỷ
lệ thu hồi cao, tỷ lệ gạo lật trung bình 77,8 ñến 78,5%. Thóc tốt, ñược phơi khô, quạt sạch sau khi xay sát cho tỷ lệ gạo trung bình 68,7 ñến 70,0%. Hạt không bị gãy nát, ðảm bảo kích thước hạt, ñây cũng là chỉ tiêu ñể phân loại dạng hạt, giúp cho việc ñánh giá phẩm chất hạt tốt hơn.
Loại hạt dài: Có chiều dài 6,6-7,5 mm, có tỷ lệ dài/rộng >3. Loại hạt vừa: Dài 5,5 - 6,0 mm, tỷ lệ dài/rộng từ 2 - 3
Loại hạt ngắn: Dài <5,5 mm, tỷ lệ dài/rộng < 2
Hạt gạo các giống lúa chất lượng ñều trong ñến rất trong. Chất lượng cơm ngon, cơm trắng, có mùi thơm và thơm ñặc trưng, cơm có vị ñậm, mềm và rất dẻo.