GRn – GRi MBCR =
2.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa hàng hóa
2.1.6.1. Nhu cầu thị trường
Theo dự báo của FAO, mức tăng sản lượng và nhu cầu về lương thực và các mặt hàng nông sản sẽ tăng bình quân 2%/năm giai ựoạn 2004 - 2010. Tuy nhiên, nếu tắnh bình quân ựầu người, sản lượng và tiêu dùng chỉ tăng khoảng 0,7%/năm. đối với các nước ựang phát triển, sản lượng và tiêu thụ
các mặt hàng nông sản chủ yếu bình quân ựầu người dự báo tăng 1,4%/năm. Dự báo nhập khẩu hàng nông sản của các nước ựang phát triển sẽựạt 190,5 tỷ
vào năm 2010 [52].
Thị trường gạo ựang ựứng trước áp lực leo thang về giá trong bối cảnh cung gạo toàn cầu thắt chặt. Sự gia tăng này là bằng chứng cho thấy nguồn cung gạo tại một số nước xuất khẩu lớn bị thắt chặt trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo không giảm.
Dự báo của Liên Hợp Quốc cho thấy: Dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020. điều này sẽ làm tăng ựáng kể khối lượng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp, ựặc biệt là lương thực thực phẩm. Do ựó, có thể thấy rằng thị trường thế giới ựang tạo ra cơ hội cho các nông sản Việt Nam, nhất là các sản phẩm lương thực - ựang là thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam trong giai ựoạn hiện nay [51].
Theo Nguyễn Văn Ngưu (2007)[24], nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao về chủng loại và chất lượng sản phẩm ở các thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chắ Minh... Sự xuất hiện một thị trường mới về
gạo cao cấp ở thị trường trong nước và yêu cầu tăng khả năng cạnh tranh quốc tế với gạo chất lượng cao ựã ựặt ra những thách thức mới cho sản xuất lúa gạo của Việt Nam.
2.1.6.2. điều kiện tự nhiên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 21
luật nhất ựịnh, các quy luật này lại chịu sự khống chế bởi ựiều kiện thiên nhiên phức tạp. Do vậy, ựiều kiện tự nhiên của vùng sản xuất có ảnh hưởng lớn ựến năng xuất, chất lượng sản phẩm. đất, nước, khắ hậu và cây trồng có mối quan hệ khăng khắt với nhau bằng những quy luật chặt chẽ, phức tạp. Vì vậy chúng ta cần phải hiểu và nắm chắc các quy luật ựó ựể vận dụng chúng vào trong sản xuất.
2.1.6.3. Giống
Giống cây trồng là tiền ựề cho sự phát triển ngành trồng trọt, là ựiều kiện quan trọng ựể tăng quy mô cả về sản lượng và chất lượng nông sản. Giống có vị trắ ựặc biệt quan trọng chi phối ựến nhiều biện pháp kỹ thuật và hiệu quả kinh doanh của ngành nông nghiệp. để có ựược giống tốt, cần giải quyết các yêu cầu sau:
- Tổ chức lai tạo chọn lọc giống, tạo ra nguồn giống có năng suất, chất lượng cao, thắch nghi ựược với ựiều kiện tự nhiên và sản xuất cụ thể. Tổ chức quản lý tốt các nguồn gen gốc làm cơ sở cho sự lai tạo các giống lúa chất lượng cao.
- Xây dựng một cơ cấu giống hợp lý, phù hợp với ựiều kiện kinh tế của từng khu vực, ựịa phương.
- Xây dựng một hệ thống giống quốc gia, tăng cường ựưa các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với từng ựiều kiện tự nhiên vào sản xuất ựại trà.
2.1.6.4. Phân bón
Trước những năm 70 của thế kỷ XX, phân bón ựược sử dụng chủ yếu là các loại phân chuồng, phân rác, phân xanh các loại... Từ khi bắt ựầu cuộc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 22
"Cách mạng xanh" ựến nay, với các cơ cấu cây trồng mới; giống mới (ựặc biệt là các giống lai); hệ thống tưới tiêu ựược cải thiện; khả năng cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ựược tăng cường. đặc biệt sau khi một số ựiều trong Luật ựất ựai ựược sửa ựổi (tháng 12/l998), sản xuất nông nghiệp ựi theo hướng thâm canh, tăng vụ ựể tăng năng suất, chất lượng nông sản cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Trong số các thiếu hụt về dinh dưỡng cho cây trồng trên các loại ựất, lớn nhất và quan trọng nhất vẫn là sự thiếu hụt vềựạm, lân và kali. đây cũng là những chất dinh dưỡng mà cây trồng hấp thụ với lượng lớn nhất và sẽ chi phối hướng sử dụng phân bón. Mặt khác, khi bón phân người ta cũng bắt ựầu tắnh ựến nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng, thậm chắ của từng giống cụ thể, trong các vụ gieo trồng trên từng loại ựất riêng. Vì vậy, trong việc bố
trắ cơ cấu sản phẩm phân bón, vấn ựề quan trọng là phải nắm ựược cơ cấu cân
ựối dinh dưỡng cho cây trồng trong vụựổng thời có tắnh ựến ựặc ựiểm của các loại cây trồng vụ trước.
Thực tế cũng chứng minh, phân hữu cơ chỉ có thể là một loại phân bón bổ sung nhằm cân ựối dinh dưỡng và cải thiện tắnh chất cơ lý của ựất chứ
không thể thay thế hoàn toàn phân vô cơ (phân khoáng). Do vậy, ựể bảo ựảm cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững, phải tăng cường sử dụng phân bón trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa phân vô cơ và phân hữu cơ, trong ựó các loại phân ựược sử dụng không những chỉ cân ựối về tỷ lệ mà còn phải cân ựối với lượng hấp thụựể bù lại lượng thiếu hụt do cây trồng lấy ựi từựất.
Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp không thể chấp nhận ựược nguyên lý "tuyệt ựối không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu hóa học", ựặc biệt trong ựiều kiện chúng ta ngày càng sử dụng nhiều giống cây trồng có năng suất cao. định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ựang ựặt ra yêu cầu sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 23
dụng phân bón hợp lý và phù hợp với ựiều kiện thực tế. Trước hết phải tăng cường sử dụng các loại phân hữu cơ, cùng các biện pháp kỹ thuật khác như: cày vặn rạ, cày vùi phụ phẩm các loại cây trồng (ựặc biệt là các cây họ ựậu) hoặc trồng xen loại cây họựậu...
Những ý tưởng ựầu tiên về sử dụng phân bón phối hợp cân ựối xuất hiện rất sớm từ một ựịnh luật do Ligbic ựề ra từ năm 1840. định luật trả lại và ựịnh luật yếu tố hạn chế nối tiếp nhau xuất hiện. đó là cơ sở của quan ựiểm hiểu hệ thống sử dụng phân bón phối hợp cân ựối là sự cung cấp cân ựối dinh dưỡng ựểựạt năng suất cao.
Quan ựiểm về sử dụng phân bón phối hợp cân ựối có một bước tiến mới, sự phối hợp hài hòa giữa bón phan và các ựiều kiện sinh sống khác của cây trồng.
Trên quan ựiểm Hệ thống, khái niệm cân ựối hài hòa ựược mở rộng them sự phối hợp cân ựối hài hòa giữa các thành tố của HTNN mà phân bón chỉ là một thành tố (Võ Minh Kha; 2003) [16].
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, nhận thức của người nông dân cũng ựã ựược nâng cao, họ cũng ựã dần nhận thấy ựược tác hại của việc bón phân mất cân ựối như: (sâu bệnh hại tăng, khả năng chống chịu của cây lúa giảmẦ). Người nông dân cũng nhận thấy rằng: Trong 3 nguyên tố
N, P, K; lân thường có hiệu lực và hiệu quả kinh tế cao khi ựược bón cân ựối. Vấn ựề này cần ựược tắnh ựến khi sử dụng phân hỗn hợp, phân phức hợp có tỷ
lệ N: P: K khác nhau ựể nhằm mục ựắch nâng cao hiệu quả khi bón thúc. Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp sinh học như sử dụng các cây trồng xen làm phân xanh, nông dân cần phải sử dụng phân hỗn hợp NPK có hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng cao ựể giảm phắ vận chuyển, công lao ựộng, thì họ cũng
ựã bắt ựầu tăng tỷ lệ sử dụng phân tổng hợp NPK ựể bón cho cây trồng, nhưng loại phân, tỷ lệ bón vẫn còn là bài toán khó cho sự phát triển ngành nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 24
nghiệp theo hướng phát triển hàng hóa của huyện trong tương lai.
2.1.6.5. Quy trình kỹ thuật
Mỗi loại giống cây trộng cũng như mỗi loại giống lúa khác nhau thắch nghi với các biện pháp thâm canh khác nhau. Thậm chắ cùng một loại giống các giai ựoạn sinh trưởng, phát dục khác nhau thì nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, với mỗi loại cần có các quy trình kỹ thuật sản xuất riêng phù hợp với ựặc ựiểm sinh trưởng phát dục từng giai ựoạn, khả năng thắch nghi và sức chống chịu của chúng theo mục ựắch sản xuất của con người.
2.1.6.6. điều kiện kinh tế xã hội
* Chắnh sách liên quan ựến tiêu thụ,phát triển nông sản hàng hóa
Trong 20 năm của quá trình ựổi mới, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam ựã ựạt ựược thành tựu ựáng kể trong sản xuất nông nghiệp, có tác
ựộng lớn ựến thị trường tiêu thụ nông lâm sản. Cải cách về luật pháp, chắnh sách của Chắnh phủ ựược coi là có vai trò ựóng góp quan trọng hàng ựầu cho thành tựu này.
Chắnh sách Ộkhoán 10Ợ với việc công nhận hộ gia ựình là ựơn vị sản xuất tự chủ là ựộng lực mạnh nhất giải phóng sức sản xuất, khuyến khắch nông dân yên tâm ựầu tư sức người, sức của vào phát triển sản xuất. Kết quả là từ một nước thiếu ựói lương thực thực phẩm triền miên, Việt Nam ựã trở thành nước xuất khẩu gạo (năm 1989) và nhiều nông sản khác. Luật ựất ựai năm năm 1993 trao quyền sử dụng ựất cho nông dân (giao ựất, giao rừng) ựược nông dân hết sức hoan nghênh, tạo ựộng lực lớn trong phát triển sản xuất. Với các lần sửa
ựổi năm 2001 và năm 2003, Luật ựã tạo hành lang pháp lý ngày càng thông thoáng (nới rộng các quyền sử dụng ựất như chuyển, nhượng, cho thuê, cầm cố, thế chấp...), tạo ựiều kiện cho việc tập trung, tắch tụựất cho sản xuất trang trại, sản xuất quy mô lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 25
Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về Kinh tế trang trại ựã ban hành các chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch và tạo thuận lợi cho sản xuất hàng hoá quy mô lớn.
Trong lưu thông và tiêu thụ nông sản cũng có những tiến bộ ựáng kể
trong hệ thống chắnh sách. Trước thời kỳ ựổi mới, chắnh sách cấm chợ ngăn sông là cản trở lớn nhất lưu thông hàng hoá giữa các vùng. Nông sản làm ra chủ yếu bán cho Nhà nước (thuế nông nghiệp, ựổi vật tư). Cải cách cơ bản ựạt
ựược trong lưu thông là: Tự do hoá lưu thông hàng hoá trong nước; Nông dân tự quyết ựịnh phương án sản xuất và tiêu thụ nông sản trên cơ sở giá cả thị
trường; Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia lưu thông hàng hoá nông sản, nhất là thành phần tư nhân. đến nay, thành phần tư nhân ựã tham gia tới 70 - 80 % thị phần bán buôn, 80-90% thị phần bán lẻ, nhiều loại nông sản hàng hoá lưu thông trong nước (rau quả, thịt lợn, lúa gạo...). đối với hoạt ựộng xuất nhập khẩu, thành phần tư nhân cũng chiếm vai trò ngày càng tăng trong việc cung ứng chân hàng và trực tiếp xuất khẩu.
* Lao ựộng
Số lượng, chất lượng lao ựộng, cơ cấu lao ựộng ựầu tư nhiều hay ắt, phù hợp hay không cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến phát triển sản xuất lúa theo hướng hàng hoá, ựặc biệt là chất lượng lao ựộng như: trình ựộ hiểu biết, tay nghề, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình ựộ quản lý kinh tếẦ. Do vậy,
ựể phát triển lúa hàng hóa cần nâng cao dân trắ, bồi dưỡng và ựào tạo cán bộ
công nhân lành nghề cả về kỹ thuật - quản lý kinh tế, ựưa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, nhằm phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa bền vững.
* Giá cảựầu vào, ựầu ra
Việc lựa chọn và phối hợp các yếu tốựầu vào cũng như việc xây dựng thị trường ựầu ra với giá cả phù hợp là việc làm cần cân nhắc tắnh toán kỹ khi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 26
xây dựng phương án sản xuất. Vì giá các yếu tố ựầu vào, giá ựầu ra của sản phẩm ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả kinh tế.
* Phong tục tập quán sản xuất
Mỗi khu vực ựịa phương, mỗi dân tộc có phong tục tập quán, có nhu cầu ựời sống văn hoá khác nhau, tập tục sản xuất khác nhau. Những phong tục tập quán từng ựịa phương, từng ựịa phương, từng khu vực sẽ ảnh hưởng nhất
ựịnh ựến phát triển sản xuất ngành trồng lúa tại ựịa phương, khu vực ựó. Vì thế, việc ựầu tư phát triển sản xuất cho một khu vực ựịa phương nào ựó, ta cần tắnh ựến phong tục tập quán và văn hoá của ựịa phương ựó.
* Cơ sở hạ tầng giao thông
Cơ sở hạ tầng tác ựộng nhiều mặt ựến phát triển kinh tế xã hội trong ựó có sản xuất nông nghiệp. Ở những ựịa phương có hệ thống giao thông, cơ sở
hạ tầng tốt, nó là cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tếở ựịa phương, là ựiều kiện nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người dân.
* điều kiện kinh tế nông hộ
Theo đào Thế Tuấn (1997)[33] nông hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ và ựã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở
nông thôn chủ yếu ựược thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nhằm ựem lại thu nhập cho nông dân. Do
ựó nông dân là ựối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Tóm lại, hộ nông dân chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ ở các mức ựộ khác nhau thuỳ thuộc vào trình ựộ, ựiều kiện kinh tế và các chắnh sách của nhà nhà nước hỗ trợ, thúc ựẩy nông nghiệp phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 27 ựể áp dụng thành công một tiến bộ kỹ thuật mới hay một phương thức canh tác mớiẦ vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và giá trị thu nhập/ựơn vị diện tắch canh tác thì cần phải có chắnh sách ựầu tư, hỗ trợ, trợ giá của nhà nước.
* Tổ chức và hiệp hội
Trong bối cảnh các hoạt ựộng kinh tế, xã hội, chắnh trị diễn biến ngày càng nhanh dẫn ựến những thay ựổi vè chức năng của Nhà nước, thì các hiệp hội có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp trên lĩnh vực lưu thông hàng hóa. Richard và Ben Ross (2000)