Phương pháp luận trong nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 26 - 29)

GRn – GRi MBCR =

2.1.5. Phương pháp luận trong nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng

theo hướng sản xuất hàng hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 18 ựều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ, tương tác hữu cơ với nhau ựược gọi là tắnh hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự

vật, hiện tượng, hoạt ựộng nào ựó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ

sở của phương pháp luận và tắnh hệ thống là ựặc trưng, bản chất của chúng (đào Châu Thu, 2003)[32].

Lý thuyết hệ thống ựã ựược nhiều người nghiên cứu và ựược áp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thắch các mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở lý thuyết hệ thống ựã ựược L.Vonbertanlanty ựề xướng vào ựầu thế kỷ XX, ựã ựược sử dụng như một cơ

sở ựể giải quyết các vấn ựề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần ựây quan

ựiểm về hệ thống ựược phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp.

Theo đào Thế Tuấn (1998)[34], hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố có liên quan ựến nhau (hay tác ựộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ và tác ựộng của các yếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự bên trong của hệ thống. Một hệ thống là một nhóm các yếu tố tác

ựộng lẫn nhau, hoạt ựộng cho một mục ựắch chung.

Hệ thống (system)là một tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác ựộng qua lại. Một hệ thống có thể xác ựịnh như một tập hợp các ựối tượng hoặc các thuộc tắnh ựược liên kết bằng nhiều mối tương tác. Quan ựiểm hệ thống là sự khám phá ựặc ựiểm của hệ thống ựối tượng bằng cách nghiên cứu bản chất và ựặc tắnh của các mối tác ựộng qua lại giữa các yếu tố [28].

Hệ thống nông nghiệp (HTNN) là một chỉnh thể bao gồm Nông Ờ Lâm Ờ Ngư nghiệp, thu hoạch, bảo quản chế biến, lấy nông nghiệp làm cơ bản trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 19 ựịa bàn nông thôn.

đơn vị của một HTNN nếu chỉ xác ựịnh theo ựiều kiện tự nhiên thuần túy là cảnh quan nông thôn, trong trường hợp thông thường, ựể dễ ứng dụng nên xem xét trên góc ựộ tổ chức quản lý hành chắnh, lấy ựơn vị Quốc gia, tỉnh, thành, huyện làm ựơn vị cơ bản.

Các HTNN gồm các thành tố sau ựây: - đất ựai và các nguồn năng lượng tự nhiên.

- Các hoạt ựộng giáo dục, chắnh trị, văn hóa và xã hội của dân cư. - Các hoạt ựộng sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư

nghiệp, chế biến Nông Ờ Lâm - Thủy sản, các hoạt ựộng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Các hệ thống khác nhau ựược mô tả theo các tiêu chắ sau ựây: - Khả năng cho sản phẩm cao nhất, thuận lợi và khó khăn. - Khả năng cung cấp (hoặc yêu cầu) sử dụng lao ựộng.

- Khả năng (hoặc yêu cầu) cung cấp sử dụng tài nguyên và nguồn tài chắnh.

- Khả năng (hoặc yêu cầu) tiếp nhận từ bên ngoài về vốn, tri thức khoa học. Tức là khả năng thực hành (hoặc yêu cầu) ựầu tư cơ sở hạ tầng, ựầu tư

vốn và tiếp nhận công nghệ hiện ựại (Võ Minh Kha, 2003) [16].

Mặc dù mỗi tác giả có một ựịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp, nhưng nhìn chung họựều thống nhất rằng hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nông nghiệp ựược ựặt trong một ựiều kiện kinh tế - xã hội nhất ựịnh, tức là hệ sinh thái nông nghiệp ựược con người tác ựộng bằng lao ựộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chắnh sáchẦ

Hệ thống nông nghiệp = Hệ sinh thái nông nghiệp + Các yếu tố kinh tế, xã hội.

Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như hệ phụ trồng trọt; chăn nuôi, chế biến, ngành nghề; quản lý, lưu thông và phân phối.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 20

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)