Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 40 - 46)

GRn – GRi MBCR =

2.2.1.2.Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Lịch sử ựã ghi lại, từ thời Hùng Vương dân ta ựã di chuyển từ vùng gò

ựồi xuống vùng ựồng bằng, ven biển ựể khai hoang xây dựng ựồng ruộng sản xuất nông nghiệp và hình thành nên các thôn, bản. Trong cuốn ỘVân ựài loại ngữỢ, tác giả Lê Quý đôn - một học giả nổi tiếng của Việt Nam ựã ghi chép nhiều về giống lúa tẻ, lúa nếp mà dân ta thường gieo cấy từ thời tiền Lê (980 - 1005) (Bùi Huy đáp, 1985)[5].

Từ sau cuộc cách mạng xanh ựến nay, ngành trồng lúa ở Việt Nam ựã

ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn và ựược xem như là một ựiểm son trong phát triển nông nghiệp của thời kỳ ựổi mới. Năng suất lúa bình quân toàn quốc hiện nay dẫn ựầu các nước ở đông Nam Á. Hiện nay ở nước ta, cây lúa vẫn là một trong những cây trồng quan trọng hàng ựầu trong sản xuất nông nghiệp, nó không chỉ cung cấp lương thực cho người dân mà còn là cây trồng có giá trị xuất khẩu ựem lại nguồn doanh thu ựáng kể cho nền kinh tế quốc dân.

Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam ựã có những thành công lớn trong những năm gần ựây. Cơm gạo là thức ăn chắnh và sản xuất lúa gạo ựã là căn bản của nền kinh tế Việt Nam qua mấy ngàn năm lịch sử, sản xuất lúa gạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 32 ựóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông thôn Việt Nam, với 80% dân số Việt Nam tham gia trồng lúa gạo. Hầu hết nông dân vẫn coi công việc trồng lúa ựem lại nguồn thu nhập chắnh của họ thể hiện qua bảng sau:

Bng 2.2. Tình hình sn xut lúa go ca Vit Nam Năm Din tắch (triu ha) Năng sut (tn/ha) Sn lượng (triu tn) 1995 6,766 3,690 24,964 2000 7,666 4,243 32,530 2001 7,493 4,285 32,108 2002 7,504 4,590 34,443 2003 7,452 4,639 34,570 2004 7,444 4,855 36,141 2005 7,329 4,883 35,791 2006 7,324 4,897 35,827 2007 7,202 4,869 35,942 2008 7,414 5,220 38,725 T. ựộ tăng Gđ 1995-2005 0,80 2,84 3,67 T. ựộ tăng Gđ 2000-2007 -0,69 1,98 1,28

Tng cc thng kê, Niên giám Thng kê năm 2008 [39]

Trong những năm gần ựây, tuy diện tắch trồng lúa có xu hướng giảm dần từ 7,666 triệu ha năm 2000 xuống còn 7,414 triệu ha năm 2008. Nhưng sản lượng lương thực tăng từ 32,530 triệu tấn năm 2000 lên 38,725 triệu tấn năm 2008 và vẫn ựảm bảo giữ vững ựược an ninh lương thực.

Việt Nam vẫn là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất và ựược chứng minh bằng việc Việt Nam tiếp tục giành nhiều lợi thế cạnh tranh trong sản xuất gạo so với những nhà sản xuất khác và lợi thế này mạnh ựối với sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 33

phẩm gạo chất lượng cao. Tuy nhiên, vẫn còn những câu hỏi ựặt ra là làm thế

nào ựể gạo ựạt ựược chất lượng cao và duy trì tốc ựộ xuất khẩu như hiện nay. Phát triển sản xuất lúa gạo có thể tác ựộng tới xóa ựói giảm nghèo trong các cộng ựồng làng xã. Tuy nhiên, chắnh nông dân cũng ựang gặp nhiều khó khăn nhưựất ựai, sự thắch ứng của ựất cho những mục ựắch sử dụng khác và khả năng tìm nguồn ựầu tư cần cho phát triển. Phát triển nhiều giống lúa cải tiến ựã hạn chế việc tăng sản lượng và chất lượng, ựồng thời vật tư ựầu vào cũng bị hạn chế ựặc biệt là cho vay tắn dụng, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ tưới tiêu cùng với những dịch vụ khuyến nông khác. Những khó khăn này làm giảm cơ hội ựể nông dân tăng chất lượng sản xuất lúa gạo, tham gia vào các mối quan hệ trong thị trường lúa gạo tăng nguồn thu nhập [4].

Ngày nay, nền kinh tế thị trường có ựịnh hướng ựược chuyển biến mạnh mẽ, thị trường nông sản hình thành và có chuyển biến tắch cực, hàng hoá nông sản tiêu thụ ngày càng cao. Từ năm 2000, ựã có sựựiều tiết của Nhà nước, "ựịnh hướng thị trường", sản xuất theo nhu cầu thị trường. Một số chủ

trương của Chắnh Phủ về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm ựã ựược ban hành. Chất lượng nông sản ựược nâng cao thông qua chương trình nâng cấp giống cây trồng, vật nuôi, công nghệ sinh học, khuyến nông (đào Thế Tuấn, 1992)[35].

Nông sản hàng hoá sản xuất ngày càng lớn, ựáp ứng ựủ nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước, xuất khẩu ngày một tăng, nhưng hệ thống tiêu thụ hàng nông sản cho nông dân chưa ựược ổn ựịnh còn phụ thuộc nhiều vào thương lái, trung gian và tư thương [40].

Nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

ựiều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, những năm gần ựây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 34

sự phát triển, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp tạo niềm tin cho người sản xuất. Một trong những loại hình liên kết ựó là các hiệp hội ngành hàng. Hiệp hội không chỉ là khuôn khổ cho các mối quan hệ liên kết tự

nguyện của các doanh nghiệp mà còn là cầu nối của các quan hệ hợp tác giữa các cơ quan chắnh quyền với doanh nghiệp và người sản xuất. Một ựóng góp hết sức quan trọng của các hiệp hội là hỗ trợ người nông dân sản xuất lúa mở

rộng, tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng và giữ vững thương hiệu, thay ựổi cơ cấu sản xuất theo hướng hàng hóa. Trợ giúp trong công tác tổ chức bán hàng và giới thiệu hàng qua các hội trợ, trên các phương tiện thông tin ựại chúng, nhờ ựó nâng cao khả năng cạnh tranh (Nguyễn đình Long 2007)[17].

Trong nghiên cứu về sản xuất nông nghiệp, việc ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng canh tác là hết sức quan trọng. Việc cải tiến những hệ thống canh tác ựược các nhà khoa học nông nghiệp nước ta quan tâm, nghiên cứu, bước ựầu ựạt ựược nhiều kết quả tốt.

Cải tiến cơ cấu cây trồng trong thời gian tới cần nghiên cứu bố trắ lại hệ

thống cây trồng thắch hợp với các ựiều kiện ựất ựai và chếựộ nước khác nhau, phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ựầu tư, ựa dạng giống cây trồng và loại cây trồng là biện pháp tắch cực ựể nâng cao tắnh

ổn ựịnh của hệ thống (Trần đình Long, 1997)[22].

Cũng theo tác giả này thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong thương mại hóa sản phẩm nông nghiệp. để tăng năng suất, chất lượng cần tác

ựộng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng chất lượng, ắt tốn kém.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 35 điều kiện sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam còn chịu nhiều rủi ro (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnhẦ) làm cho năng suất, chất lượng cây trồng thấp và không ổn ựịnh ảnh hưởng ựến thị trường tiêu thụ hàng nông sản của nước ta. Do vậy, cần có những cơ cấu giống cho phù hợp với ựiều kiện sinh thái của từng vùng cụ thểựể sản xuất hiệu quả caoỢ.

Tác giả Vũ Tuyên Hoàng (1995) [12] khi nghiên cứu, chọn tạo giống lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phèn ựã nhận xét: so với các vùng thâm canh, các vùng khó khăn còn có yêu cầu thêm về giống mới thắch hợp hơn nữa, các tiêu chuẩn giống chống chịu cũng cần ựược xác ựịnh chuẩn xác hơn. đối với các vùng khó khăn, công tác cải tạo ựất và nguồn nước tưới luôn luôn cần kết hợp giữa giống với các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể tăng khả

năng thương mại hóa hàng nông sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi một khu vực có ựiều kiện sinh thái (ựất ựai, khắ hậu) khác nhau, do vậy các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở mỗi khu vực cho các kết quả khác nhau, cơ cấu cây trồng, hệ thống nông nghiệp ựược xây dựng ở

mỗi vùng một khác ( Nguyễn Quang Nghiệp, 2005)[23].

đào Thế Tuấn (1992) [35], khi nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng ựã khẳng ựịnh rằng: để phát triển nông nghiệp của vùng theo hướng sản xuất hàng hoá, bền vững và ổn

ựịnh cần thực hiện theo các hướng sau: + Tăng sản xuất lương thực.

+ Tăng sản xuất các sản phẩm xuất khẩu.

+ Tạo việc làm mới ựểổn ựịnh ựời sống nông dân.

Khi nghiên cứu vùng ựất thường xuyên ngập úng của huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, tác giả Nguyễn Văn Hoàn (1999)[11], cho biết: Nếu chỉ ựơn thuần cấy 1 vụ lúa/năm thì lợi nhuận thu ựược là 5,8 triệu ựồng/năm, còn nếu cấy lúa kết hợp nuôi cá thì lợi nhuận thu ựược trên diện tắch canh tác ấy sẽ là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 36

13,7 triệu ựồng/ha.

Vùng ựồng bằng sông Cửu Long: Tác giả Trần An Phong (1996)[26] cho rằng: Khả năng thâm canh, tăng vụ và ựa dạng hoá cây trồng ở vùng phù sa chủ ựộng nước ven sông Tiền, sông Hậu cần phải ựi ựôi với việc ựổi mới cơ cấu cây trồng. Còn tác giả Tào Quốc Tuấn (1994)[36] khi nghiên cứu xác

ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu có nhận xét các mô hình chuyên canh lúa ựều sử dụng rất nhiều nước vào mùa khô; trong khi ựó các mô hình luân canh 1 vụ lúa - 1 vụ màu, cây ăn quả

hay mắa sử dụng tiết kiệm nước hơn.

Cũng về vấn ựề ựánh giá nông hộ, các tác giả Phạm Chắ Thành, Phạm Tiến Dũng, đào Châu Thu, Trần đức Viên (1996)[30] ựã chia hộ nông dân thành các nhóm theo ựất và vốn như sau: Nhiều vốn - nhiều ựất; nhiều ựất - ắt vốn; ắt ựất - ắt vốn, ắt ựất - nhiều vốn; ựồng thời các tác giả cũng chỉ ra rằng các nhóm này nên có các cơ cấu sản xuất khác nhau.

Nguyễn Văn Lạng (2002)[18], khi nghiên cứu cơ sở khoa học xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ựã ựánh giá ựược tiềm năng ựất, nước, khả năng bố trắ cây trồng theo diện tắch và ựã ựề xuất nhiều mô hình luân canh, xen canh, thâm canh hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao tại huyện Cư Jút, tỉnh đăk Lăk.

Hồ Gấm (2003)[7], ựã nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện đak Mil, tỉnh đak Lak và cho rằng cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất, của các nhóm nông hộ

rất khác nhau phụ thuộc vào nguồn lực của các nông hộ, hệ thống cây trồng chắnh mà nông hộ sử dụng và thị trường giá cả nông sản.

để duy trì vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế, ựồng thời với việc thực hiện các biện pháp cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, cần phải chủ ựộng giữ vững các thị trường truyền thống ựối với gạo. Bên cạnh ựó cần nghiên cứu khả năng phối hợp với các ngành có liên quan ựể ựiều tiết nguồn cung, ổn ựịnh giá cả thị trường, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 37

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 40 - 46)