3.1.1. địa ựiểm nghiên cứu
- đề tài ựược thực hiện tại huyện Trấn Yên Ờ tỉnh Yên Bái (Trong ựó: Các xã Nga Quán, Minh Quán, Tân đồng ựược chọn làm ựại diện cho các vùng ựất của huyện)
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
- đề tài ựược thực hiện từ tháng 8/2008 ựến tháng 7 năm 2009.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Trấn Yên - Vị trắ ựịa lắ huyện Trấn Yên - Vị trắ ựịa lắ huyện Trấn Yên
- Tài nguyên khắ hậu nông nghiệp của huyện Trấn Yên. - điều kiện kinh tế Ờ xã hội.
+ Thực trạng phát triển kinh tế Ờ xã hội. + Thực trạng dân số, lao ựộng.
+ Thực trạng cơ sở hạ tầng của ựịa phương.
3.2.2. đánh giá hiện trạng sử dụng ựất
- Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên và ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Trấn Yên.
3.2.3. đánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật canh tác lúa - Hiện trạng sử dụng giống lúa. - Hiện trạng sử dụng giống lúa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 41
- Thực trạng ựầu tư thâm canh của cây lúa
- Hiệu quả kinh tế của các cây trồng và các công thức luân canh và các công thức luân canh có lúa có tại ựịa phương.
3.2.4. Thử nghiệm các mức phân bón với lúa vụ xuân 2009
3.2.5. đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm nâng cao năng
suất lúa chất lượng
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp ựiều tra thu thập, thừa kế số liệu
Thực hiện phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA Ờ Paticipatory Rural Appraisal), thông qua ựó xác ựịnh ựược hạn chế và ựề xuất giải pháp.
3.3.2. Thu thập thông tin không dùng phiếu ựiều tra
- Sử dụng các tài liệu thứ cấp:
+ Số liệu khắ tượng thủy văn từ năm 2001Ờ2008
+ Số liệu vềựất ựai năm 2008 và ựịnh hướng ựến năm 2015 + Số liệu về kinh tế - xã hội giai ựoạn từ năm 2003Ờ2008
3.3.3. Thu thập thông tin bằng phiếu ựiều tra
điều tra mẫu: Sau khi phân các vùng khác nhau của huyện chúng tôi tiến hành chọn 3 xã ựại diện ựểựiều tra: Xã Tân đồng, xã Nga Quán, xã Minh Quán ựại diện cho huyện Trấn Yên. Mỗi xã chọn 50 hộ ựể ựiều tra, theo phương pháp ngẫu nhiên về một số thông tin như sau:
+ Diện tắch, năng suất, sản lượng các các giống lúa cũng như lúa chất lượng và các loại cây trồng.
+ điều tra về việc sử dụng giống, phân bón cho lúa cũng như lúa chất lượng. + Các công thức luân canh hiện có và các công thức luân canh có lúa và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 42
lúa chất lượng của các hộ nông dân.
+ Kỹ thuật canh tác lúa ựang áp dụng tại ựịa phương. + Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. + Tình hình tiêu thụ lúa chất lượng tại ựịa bàn và tỉnh Yên Bái.
3.3.4. Phương pháp thắ nghiệm các biện pháp kỹ thuật với lúa xuân
* Thắ nghiệm 1: So sánh một số giống lúa chất lượng trong vụ xuân 2009
- địa ựiểm tại xã Nga Quán huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
- Mục tiêu: Xác ựịnh giống thắch hợp với ựiều kiện gieo cấy vụ xuân, bổ sung thêm vào cơ cấu giống lúa chất lượng cao cho huyện Trấn Yên.
- Thắ nghiệm ựược bố trắ trên 5 dòng, giống CT1: Chiêm Hương (đ/c).
CT 2: Thiên Hương CT3: N46
CT4: TL6 CT5: SH2
- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), với 3 lần nhắc lại. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 15 m2. Khoảng cách giữa các ô là 0,5 m. (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng) (2006) [17]. Sơựồ thắ nghiệm Dải bảo vệ NL I 4 2 3 1 5 NL II 2 4 5 3 1 NL III 1 5 2 4 3 D ả i b ả o v ệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 43
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 44
* Phương pháp gieo mạ: Bằng phương thức mạ nền cứng. Ngày gieo mạ: 19/1/2009
Ngày cấy: 17/2/2009
Mật ựộ cấy: 50 khóm/m2 (cấy 2 dảnh/khóm) Ngày thu hoạch: 05/6/2009
* Phân bón và cách bón.
- Lượng bón (8 tấn phân chuồng + 100kg N + 90kg P2O5 + 90kg K2O)/ ha. - Cách bón:
Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P2O5 + 20% N (bón trước khi cầy bừa lần cuối).
Bón thúc 1: 40% N + 50% K2 O (bón sau cấy 8 Ờ 10 ngày). Bón thúc 2: 40% N + 50% K2 O (bón ựón ựòng).
3.3.4.1. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
* Chỉ tiêu sinh trưởng + Thời gian sinh trưởng:
- Số ngày từ gieo ựến ựẻ nhánh: Có trên 50% số cây ựẻ nhánh.
- Số ngày từ gieo ựến ngày bắt ựầu trỗ: Có trên 10% số khóm có bông vươn ra ngoài bẹ lá ựòng.
- Số ngày từ gieo ựến kết thúc trỗ: Có trên 80% số bông vươn ra ngoài bẹ lá ựòng.
- Số ngày từ gieo ựến chắn hoàn toàn (tổng thời gian sinh trưởng và phát triển): Có trên 90% số hạt/bông chắn.
+ Chiều cao cây cuối cùng (cm)
Vào các thời kỳựẻ nhánh rộ, trỗ và sau trỗ 20 ngày (chắn sáp).
* Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Các chỉ tiêu về năng suất : + Bông/m2 (A).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 45 + Tổng số hạt/bông (B). + Số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc (C). + P1000 hạt (D). + Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Số bông/m2ừ Số hạt chắc/bông ừ P1000 hạt NSLT = 10.000 (Tạ/ ha) + Năng suất thực thu (tạ/ha). * Phương pháp tắnh hiệu quả kinh tế
+ Tổng thu (triệu ựồng/ha) = Năng suất ừ giá thành (tại thời ựiểm tiến hành ựề tài).
* Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh lượng ựạm bón cho lúa Chiêm Hương vụ xuân năm 2009
- địa ựiểm tại xã Minh Quán huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
- Mục tiêu: Xác ựịnh mức ựạm bón có hiệu quả kinh tế ựối với giống lúa chất lượng.
- Vật liệu thử nghiệm: Thử nghiệm ựược bố trắ trên giống Chiêm Hương, diện tắch 600 m2.