Tình hình xuất khẩu gạo trên Thế Giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 46 - 49)

GRn – GRi MBCR =

2.2.3. Tình hình xuất khẩu gạo trên Thế Giới và Việt Nam

2.2.3.1. Xut khu go trên Thế Gii

Hiện nay, hơn nửa dân số thế giới sử dụng lúa gạo, hơn 2 tỷ dân Châu Á ựược cung cấp calorie từ gạo. Chỉ có 5% sản lượng gạo thế giới tham gia thị trường, trong ựó có các loại gạo ựặc sản [43].

Năm 1999, lượng gạo buôn bán trên thế giới ựạt 21,7 triệu tấn; năm 1998,

ựạt kỷ lục 27,7 triệu tấn. Trên thế giới có khoảng 20 nước tham gia xuất khẩu, 80 nước phải nhập khẩu gạo. Phần lớn các nước xuất khẩu gạo chắnh là ở Châu Á, chiếm 70% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Trong ựó, Thái Lan luôn dẫn ựầu thế

giới về xuất khẩu gạo: giai ựoạn 1991 Ờ 1996 xuất 4 Ờ 5 triệu tấn/năm, năm 1998 xuất 6,5 triệu tấn. Dự kiến ựến 2005, Thái Lan sẽ xuất 6,7 triệu tấn. Gạo xuất khẩu của Thái Lan nổi tiếng về hạt dài, trắng trong, thơm ngon, giá cao.

Pakistan, lúa là cây lương thực ựược xếp sau mì mạch, hàng năm xuất khẩu 1 triệu tấn, phần lớn là gạo có chất lượng cao, khoảng 250.000 tấn giống cổ truyền Basmati có hạt gạo dài, thơm, với giá cao gấp 3 lần giá gạo cải tiến; 500 ngàn tấn gạo cải tiến hạt dài.

Ấn độ cũng thường xuyên xuất khẩu gạo hàng năm với lượng lớn nhưng không ổn ựịnh, năm 1995 là 4,2 triệu tấn; năm 1996 là 3,2 triệu tấn trong ựó có giống ựặc sản Basmati.

Trung Quốc, Indonexia là những nước từng xuất khẩu gạo nhưng từ

1994 trở lại ựây lại phải nhập khẩu gạo. Myanma mỗi năm xuất 2 triệu tấn gạo chất lượng thấp.

Úc là nước xuất khẩu nhiều gạo loại Japonica hạt ngắn, chất lượng cao, nhưng do sử dụng nguồn nước tưới không tốt (mặn) và bón phân không hợp lý nên gần ựây việc xuất khẩu gạo ở nước này khó tăng trưởng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 38

Theo Vũ Tuyên Hoàng (1999)[13] việc xuất, nhập khẩu gạo trên thị

trường gần ựây mang ựặc ựiểm:

- Với gạo chất lượng cao: Ổn ựịnh, giá cao, cung nhỏ hơn cầu.

- Gạo chất lượng thấp: Không ổn ựịnh, có xu hướng giảm giá thấp, cung lớn hơn cầu.

2.2.3.2. Xut khu go Vit Nam

Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực, hiện nay ựã vươn lên vị trắ thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Gạo xuất khẩu của Việt Nam mỗi năm một tăng cả về số lượng, chất lượng và giá cả. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (1998) [38] thì:

Số lượng gạo xuất khẩu năm 1989 ựạt 1,372 triệu tấn; năm 1992 ựạt 1,954 triệu tấn; 1995 ựạt 1,988 triệu tấn; 1997 ựạt 3,575 triệu tấn; 1998 ựạt 3,730 triệu tấn; 1999 ựạt 4,508 triệu tấn; năm 2000 ựạt 3,500 triệu tấn.

Về cơ cấu chất lượng gạo: Nếu năm 1989 hầu hết lượng gạo của ta xuất khẩu còn ựạt chất lượng thấp thì 1992 lượng gạo chất lượng cao ựã ựạt 40,3%, năm 1997 ựạt 44,0% lượng gạo xuất khẩu có chất lượng cao và ựạt cao nhất vào năm 1994 tăng lên 70% [54].

đi ựôi với việc tăng chất lượng, giá bán gạo của nước ta cũng tăng theo. Tắnh giá bán theo đô la Mỹ cho 1 tấn gạo ở các năm: 1990 là 176,3 USD/tấn; 1994 là 217,2 USD/tấn; 1995 là 266,0 USD/tấn; 1996 là 285,0 USD/tấn và 1997 còn 244,5 USD/tấn. Tổng thu ngoại tệ từ xuất khẩu gạo năm cao nhất ựạt hơn 1 tỷđô la Mỹ. Riêng gạo ựạt phẩm cấp cao chiếm 20% với giá bán khi cao nhất 320 USD/tấn so với giá bán bình quân 244,5 USD/tấn. Tuy vậy, vẫn thua khá nhiều so với Thái Lan, gạo xuất khẩu có phẩm cấp cao của họ chiếm tới 60% với giá bán 680 Ờ 700 USD/tấn.

Năm 2009, do khủng hoảng tài chắnh toàn cầu sẽ ảnh hưởng tắch cực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 39

thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) ựối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm nay. FAO cho rằng trong bối cảnh các nước phải tăng cường dự trữ

lương thực trước những rủi ro từ khủng hoảng, trong năm 2009, Việt Nam có thể

xuất khẩu ựược 6 triệu tấn gạo.

Cũng theo FAO, năm 2009, tuy giá gạo không tăng ựột biến như năm 2008 nhưng vẫn tiếp tục ở mức cao. So với năm 2003, giá gạo tăng khoảng hai lần do nhu cầu gạo của các nước tăng cao trong khi nguồn cung không tăng.

Năm 2009, giá phân bón và các vật tư nông nghiệp ựã giảm so với năm 2008, trong khi giá xuất khẩu gạo tăng. đây quả là tắn hiệu tắch cực ựối với nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam và là cơ hội ựể bù ựắp phần nào thiệt hại mà nhà nông và doanh nghiệp ựã gặp phải trong năm 2008. Diện tắch trồng lúa của Việt Nam hiện là 7,5 triệu ha, sản lượng khoảng 39 triệu tấn. Do vậy, mục tiêu xuất khẩu 4,8 triệu tấn gạo trong năm nay là hoàn toàn có thể ựạt ựược. Nhưng sản lượng xuất khẩu có khả năng chỉ tăng vào nửa cuối năm 2009. Thời ựiểm ựó, việc ựàm phán hợp ựồng với các thị trường mới, ựặc biệt là các nước châu Phi mới ựược hoàn thành.

Còn theo dự báo của Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các thị trường lớn, truyền thống của Việt Nam có khả năng sẽ

mua khoảng 50% sản lượng gạo xuất khẩu này.

Trong năm 2008, Việt Nam ựã ký hợp ựồng xuất khẩu 5,1 triệu tấn gạo,

ựã giao 4,65 triệu tấn, ựạt kim ngạch xuất khẩu 2,9 tỷ USD, gấp hơn hai lần so với năm 2007 (1,4 tỷ USD). Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2008 cũng ựạt mức cao, bình quân là 550 USD/tấn, gần gấp ựôi so với năm trước [53].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 40

3. NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1. địa im và thi gian nghiên cu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng tại huyện trấn yên tỉnh yên bái (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)