Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giá đất bồi thường tại một số dự án trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 71 - 75)

Qua nghiên cứu đề tài:"Nghiên cứu giá đất bồi th−ờng tại một số dự án trên địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội", chúng tôi rút ra một số kết luận- kiến nghị sau:

5.1. Kết luận

Qua ba dự án tại 3 dự án chúng tôi thấy giá đất do Nhà n−ớc quy định dùng bồi th−ờng tại các dự án là ch−a phù hợp với thực tế. Mức độ chênh lệch của đất ở là từ 2,8-3,14 lần so với giá đất thực tế và khoảng cách cao nhất là 15 triệu/m2, khoảng cách thấp nhất là 9 triệu/m2. Còn đối với đất nông nghiệp mức độ chênh lệch là từ 5-8,33 lần so với giá đất thực tế và khoảng cách cao nhất là 692.000 đồng/m2, khoảng cách thấp nhất là 289.000 đồng/m2. Vì vậy cần xác định giá đất dùng BTHT và TĐC cho phù hợp với giá thực tế của từng dự án.

Công tác BTHT và TĐC là một công việc mang tính tất yếu trong đó giá đất giữ vai trò mang tính quyết định trong công tác BTHT và TĐC và sự thành công của dự án góp phần không nhỏ giúp ng−ời bị thu hồi đất chuyển đổi nghề, ổn định đời sống.

Nhà n−ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích nào đi nữa cũng đ1 làm ảnh h−ởng trực tiếp đến sinh hoạt th−ờng nhật, làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của ng−ời dân có đất bị thu hồi. Nh− chúng ta đ1 thấy ở trên tỷ lệ chênh lệch giữa giá đất quy định và gía đất thực tế là rất lớn. Vì vậy ngoài giá đất hợp lý để ng−ời dân sớm ổn định cuộc sống Nhà n−ớc cần có các chính sách khác hỗ trợ mang tính lâu dài nh−: đào tạo nghề, cắt lại một phần đất của dự án dành cho ng−ời bị thu hồi đất làm dịch vụ, cho góp vốn bằng đất theo từng dự án…

Tr−ớc khi chuẩn bị một dự án đầu t− Nhà n−ớc và Chủ đầu t− phải có lời giải hợp lý cho bài toán “ Lợi ích 3 bên” là Nhà n−ớc – Chủ đầu t− – Ng−ời

bị thu hồi đất cùng hài hoà lợi ích. Nh− vậy sự phát triển mới thực sự bền vững không để lại những hậu quả xấu cho t−ơng lai. Để chúng ta dễ hình dung xin xem hình 5.1 ở trang bên.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Với Chính phủ

Xây dựng một quy trình riêng để định giá đất dùng BTHT, TĐC. Vì bản thân giá đất luôn luôn thay đổi thậm chí giá đất trên thị tr−ờng thay đổi nhiều lần trong thời gian ngắn. Bản thân giá đất khi lên, khi xuống đều theo những quy luật của nó. Do đó việc áp khung giá đất là ch−a phù hợp với thực tế.

Bổ sung Nghị định số 188/2004/NĐ-CP về Ph−ơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất ra ngày 16/11/2004 của Chính phủ cho phù hợp với thực tế. Nhà n−ớc NB THĐ CĐT h 5.1: lợi ích ba bên

5.2.2. Với Bộ tài chính

Bổ sung Thông t− 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ra ngày 16/11/2004 của Chính phủ về Ph−ơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

Thành lập những tổ chức có chuyên môn về định giá đất để BTHT, TĐC. Có h−ớng dẫn cụ thể về quy trình xác định giá đất BTHT, TĐC.

5.2.3. Với UBND Thành phố Hà Nội

Nghiên cứu xác định giá đất dùng làm căn cứ BTHT, TĐC cho từng khu vực, từng Dự án hoặc những khu vực đ1 đ−ợc quy hoạch nh−ng ch−a có dự án ở từng thời điểm cụ thể nh−:

Đối với khu vực nội thành, mật độ dân c− cao, ngành nghề đa dạng, giá trị đất và tài sản trên đất lớn dẫn đến những yếu tố về giá đất có đặc tr−ng nhất định. Đối với khu vực ven đô, mức độ tập trung dân c− khá cao, ngành nghề dân c− phức tạp, hoạt động sản xuất đa dạng: Giá đất tính bồi th−ờng cũng có đặc tr−ng riêng của nó. Còn đối với khu vực ngoại thành, hoạt động sản xuất chủ yếu của dân c− là sản xuất nông nghiệp, đời sống phụ thuộc chính vào nông nghiệp. Do đó, khi tiến hành GPMB việc nghiên cứu giá đất tính bồi th−ờng là hết sức cần thiết.

Tiến hành công tác dồn điền đổi thửa cho toàn Thành phố nhằm giúp cho công tác quản lý đất đai đ−ợc tập trung hơn, việc chuyển đổi nghề của ng−ời bị thu hồi đất cũng tập trung hơn và giúp công tác BTHT, TĐC đ−ợc thuận tiện hơn.

Phải đào tạo định giá viên là cán bộ các ngành chức năng có liên quan tới công tác BTHT và TĐC (Trung tâm Phát triển quỹ đất – Ban chỉ đạo GPMB Thành phố, Sở Tài chính- Vật giá, Sở Tài Nguyên Môi tr−ờng và Nhà đất...), các cơ quan nghiên cứu và các cán bộ cấp huyện, cấp x1; các doanh nghiệp và tổ chức đoàn thể khác có liên quan.

5.2.4. Với UBND quận Hoàng Mai

Kịp thời báo cáo UBND Thành phố để tháo gỡ những v−ớng mắc phát sinh trong công tác BTHT và TĐC trên địa bàn Quận đối với từng Dự án cụ thể tại địa ph−ơng; những bất cập giữa chính sách cũ và mới.

Th−ờng xuyên bám sát cơ sở, kịp thời chỉ đạo UBND các Ph−ờng thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc, Thành phố.

Giải quyết kịp thời, triệt để và đúng quy định tất cả các kiến nghị của nhân dân xung quanh vấn đề giá đất bồi th−ờng và các chính sách liên quan đến BTHT và TĐC.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giá đất bồi thường tại một số dự án trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 71 - 75)