Điều kiện tự nhiên, kinh tế xU hội quận Hoàng Ma

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giá đất bồi thường tại một số dự án trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

4. kết quả nghiên cứu

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xU hội quận Hoàng Ma

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Hoàng Mai là quận mới đ−ợc thành lập tháng 1 năm 2004, là một trong 9 quận nội thành, nằm ở phía Nam nội thành Hà Nội. Trong quá trình phát triển Thủ đô, quận Hoàng Mai đ−ợc tách từ quận Hai Bà Tr−ng và một phần của huyện Thanh Trì và có vị trí địa lý nh− sau:

+ Phía Đông giáp huyện Gia Lâm,

+ Phía Nam và Đông nam giáp huyện Thanh Trì, + Phía Tây giáp quận Thanh Xuân,

+ Phía Bắc giáp quận Hai Bà Tr−ng. 4.1.1.2. Địa hình địa mạo

Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng có độ cao trung bình 4m - 10m gồm 2 tiểu vùng: tiểu vùng đồng bằng tích tụ và tiểu vùng bồi tích sông hiện đại (b1i bồi ngoài đê).

4.1.1.3. Khí hậu

Cùng chung khí hậu với các quận nội thành Hà Nội và các vùng lân cận Nhiệt đới gió mùa và có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

Nhiệt độ trung bình năm 23,9o. Số giờ nắng trung bình là 1.640giờ/năm 4.1.1.4. Thuỷ văn

Quận Hoàng Mai có 4 con sông chính là: sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Sét và sông Kim Ng−u. Đây là những tuyến sông thoát n−ớc chủ yếu trên địa bàn quận. Hiện nay trong dự án thoát n−ớc Thành phố Hà Nội những con sông này đ1 và đang đ−ợc tiến hành thiết kế thi công cải tạo và nạo vét lòng sông, xây kè và các công trình cầu cống qua sông. Ngoài ra, Quận còn có một số ao

hồ có diện tích lớn đóng vai trò là hồ điều tiết giữa các mùa, điều hoà sự giao động của mực n−ớc và là nơi thoát n−ớc cho khu vực hồ Điều hoà Yên Sở.

4.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội.

4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Hoàng Mai là quận có tốc độ đô thị hoá nhanh. Quận có 14 ph−ờng gồm: Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Trần Phú, Lĩnh Nam, Yên Sở, Thanh Trì, Đại Kim, Định Công, T−ơng Mai, Hoàng Văn Thụ, Tân Mai, Giáp Bát, Vĩnh H−ng, Mai Động, diện tích 4014 ha dân số 224389 ng−ời (tính đến 31/12/2004). Cũng nh− những ng−ời dân Thủ đô khác ng−ời dân quận Hoàng Mai có truyền thống yêu n−ớc nồng nàn, ý trí kiên c−ờng bất khuất, thời đại nào cũng có nhiều ng−ời anh dũng hy sinh vì nhân dân, vì Tổ quốc.

Mặc dù là quận nội thành, quá trình đô thị hoá đ1 mới chỉ thực sự mạnh mẽ từ những năm gần đây quận Hoàng Mai vẫn còn một số hợp tác x1 nông nghiệp có đất rải rác trên địa bàn quận, xen kẽ trong các khu dân c− và các khu vực sản xuất của các đơn vị doanh nghiệp.

Nhiều ph−ờng ven nội còn là những làng xóm, sống theo nếp làng x1 nông thôn, giữ truyền thống của các làng nghề cũ (nh− đậu Mơ, bánh mì Mai Động…).

Dân c− quận Hoàng Mai chủ yếu là nhân dân lao động, làm nông nghiệp hoặc kinh doanh buôn bán nhỏ.

Mặt bằng dân trí không đều. Có những khu vực tập trung phần đông là trí thức, cũng có nhiều ph−ờng tập trung nhân dân lao động, trình độ học vấn còn bị hạn chế.

Trong những năm đổi mới, trên địa bàn quận Hoàng Mai nhiều thành phần kinh tế phát triển, sản xuất kinh doanh năng động, có mức tăng tr−ởng khá, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá. Số đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả ngày càng tăng.

tâm là phải thiết lập lại trật tự, kỷ c−ơng trong công tác quản lí đô thị mà cốt lõi là vấn đề quản lí đất đai, chống lấn chiếm, sử đất sai mục đích, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mua bán chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất không đúng pháp luật và vấn đề xác lập chứng th− pháp lí giữa Nhà n−ớc và ng−ời sử dụng đất, để nhân dân có có đủ điều kiện phát huy những quyền của mình mà Luật Đất đai đ1 qui định.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Hoàng Mai là quận mới nên hệ thống cơ sở hạ tầng còn rất kém, thiếu đồng bộ về vật chất cũng nh− công tác quản lí. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Quận nhìn chung là lạc hậu, mạng l−ới giao thông nội bộ nhỏ hẹp, hệ thống đèn giao thông của quận hầu nh− không có, hệ thống chiếu sáng của Quận manh mún, hệ thống cấp thoát n−ớc xuống cấp, đại bộ phận dân c− trong Quận vẫn ch−a có n−ớc máy để sử dụng. Đặc biệt là ch−a có hệ thống thải n−ớc thải công nghiệp theo đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Hiện tại trên địa bàn Quận, hệ thống tr−ờng học, cơ sở khám chữa bệnh, trung tâm văn hoá - thể dục thể thao,v−ờn hoa, công viên đang còn rất thiếu và rất yếu. Một bộ phận khá lớn lao động không có việc làm. Tình hình an ninh trật tự hết sức phức tạp, đây là những bài toán khó, đòi hỏi các cấp chính quyền không chỉ riêng quận Hoàng Mai phải có biện pháp tích cực hơn nữa để giải quyết vấn đề trên.

4.1.2.3. Về y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, thể dục thể thao

Trên địa bàn quận có 01 phòng khám đa khoa và 14 trạm y tế ph−ờng. Toàn quận có 14 tr−ờng Trung học cơ sở trong đó có 528 giáo viên và 9079 học sinh, 14 tr−ờng Tiểu học cơ sở trong đó có 419 giáo viên và 11474 học sinh, tr−ờng Mầm non, mẫu giáo trong đó có 401 giáo viên và 10896 học sinh. Ngoài ra trên địa bàn quận còn có 01 tr−ờng bổ túc văn hoá trong đó có 19 giáo viên và 325 học sinh của cả 03 cấp.

4.1.2.4. Tình hình dân số lao động và việc làm

Dân số trung bình năm 2005 là 218501ng−ời trong đó 108631 là nữ chiếm 49% dân số của quận. Biến động tăng cơ học của quận là 9347 trong đó số ng−ời đi là 7386 và số ng−ời đến là 16733 ng−ời. Số sinh là 3213 ng−ời, số tử là 783 ng−ời tăng dân số tự nhiên là 2430 ng−ời.

Năm 2005 có 7184 l−ợt ng−ời đăng ký tìm việc làm trong đó bố trí giải quyết đ−ợc 5559 l−ợt ng−ời, còn lại tự đi tìm việc tự túc hoặc tham gia những công việc tạm thời.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu giá đất bồi thường tại một số dự án trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)