Bài giảng, nội dung bài giảng: 1 ễn tập kiến thức lý thuyết.

Một phần của tài liệu giáo án 11 cực hay (Trang 101 - 106)

1. ễn tập kiến thức lý thuyết.

a. Mục tiờu:

- Học sinh nhớ được cỏc kiến thức lý thuyết về kiẻu tệp.

b. Nội dung:

- Gỏn tờn tệp, mở tệp, tạo tệp mới, đúng tệp. - Đọc/ghi tệp văn bản.

- Cỏc hàm và thủ tục liờn quan.

c. Cỏc bước tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời

gian 1. Gợi ý học sinh nhớ lại cỏc kiến thức

đó học về kiểu tệp. 1. Theo dừi dẫn dắt của giỏo viờn và trảlời. 7'

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gianthời

- Hỏi: Cỏch khai bỏo biến kiểu tệp?

- Hỏi: Cú cỏc thủ tục cơ bản nào khi làm việc với tệp?

- Hỏi cỏc hàm và thủ tục nào liờn quan đến xử lý tệp?

2. Giới thiệu bảng tổng hợp cỏc hàm vàthủ tục lờn bảng, xem như đõy là tổng thủ tục lờn bảng, xem như đõy là tổng kết kiến thức liờn quan.

- Var <tờn_biến_tệp>:Text;

- Assign(<tờn_biến_tệp>, <tờn_tệp>); - Rewrite(<tờn_biến_tệp>);

- Reset(<tờn_biến_tệp>); - Close(<tờn_biến_tệp>);

- Read(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>); - Readln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch tờn biến>); - Write(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>); - Writeln(<tờn biến tệp>, <danh sỏch kết quả>); - Eof(tờn_biến_tệp);

- Eoln(tờn_biến_tệp);

2. Quan sỏt bảng tổng hợp và ghi nhớ. 5'

2. Tỡm hiểu chương trỡnh VD:

a. Mục tiờu:

- Học sinh hiểu được nội dung chương trỡnh. Biết được đầu vào, đầu ra của chương trỡnh.

b. Nội dung:

- VD1: SGK trang 87: Tớnh khoảng cỏch giữa cỏc điểm. - VD2: SGK trang 87: Tớnh điện trở tương đương.

c. Cỏc bước tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gianthời 1. Tỡm hiểu VD1.

- Giới thiệu nội dung đề bài.

- Viết nội dung chương trỡnh VD lờn bảng. - Hỏi: hàm eof() cú chức năng gỡ?

- Cú thể sử dụng cấu trỳc For thay cho While được khụng?

- Chương trỡnh này thực hiện cụng việc gỡ?

2. Tỡm hiểu VD2:

- Giới thiệu đề bài

- Hỏi cụng thức tớnh điện trở của sơ đồ II, III,IV. - Viết chương trỡnh lờn bảng.

- Hỏi: Mảng a dựng để lưu trữ giỏ trị nào?

1. Theo dừi và quan sỏt để làm bài tậpvà chương trỡnh gợi ý. và chương trỡnh gợi ý.

- Hàm cho giỏ trị True nếu con trỏ tệp định vị ở vị trớ kết thỳc.

- Khụng: vỡ khụng biờt số lượng phần tử của tệp.

- Tớnh và đưa ra màn hỡnh khoảng cỏch từ trại của thầy hiệu trưởng đến trại của mỗi giỏo viờn.

2. Quan sỏt nụi dung đề bài.

- Xem hỡnh 17 SGK trang 88.

- Dựng để lưu trữ điện trở tương đương của 3 điện trở theo 5 cỏch ghộp nối như trong sơ đồ.

15'

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gianthời

- Cho một file dữ liệu vào gồm hai dũng.

Yờu cầu học sinh tớnh kết quả. - Tớnh kết quả của 5 điện trở tương đương.

IV. Đỏnh giỏ cuối bài: (3')1. Những nội dung đó học: 1. Những nội dung đó học:

- Cỏc thao tỏc xử lý tệp: - Hàm và thủ tục liờn quan.

2. Cõu hỏi và bài tập về nhà:

- Đọc trước nội dung bài: Chương trỡnh con và phõn loại, cỏch viết và sử dụng thủ tục.

Ngày soạn:

Tiết 39:

bài tập

Bài 1: Một tệp văn bản có tên là DATA.DAT lu trữ số liệu của một mảng n số và

có dạng sau:

- Dòng đầu tiên của tệp ghi số n.

- n dòng tiếp theo của tệp ghi n số, mỗi số trên một dòng.

Viết chơng trình nhập số liệu của dãy trên vào một mảng và in ra dữ liệu của mảng trên sau khi đã sắp lại theo thứ tự tăng dần.

Bài giải: Program Bai_tap_1; Uses CRT; Var f : text; N, i, j, jmax : Integer; A : Array[1..100] of Integer; atg : Integer; BEGIN Clrscr; Assign(f,'DATA.DAT'); Reset(f); Readln(f,n); For i := 1 to n do Readln(f,A[i]); Close(f); For i := 1 to n - 1 do Begin jmax := i; For j := i do n do

If (A[j] > A[jmax]) then j := jmax;

atg := A[i]; A[i] := A[jmax]; A[jmax] := atg; End;

For i := 1 to n do Writeln(A[i]); Readln;

Bài 2: Một tệp văn bản có tên là DATA.DAT lu trữ số liệu của một mảng n số và

có dạng sau:

- Dòng đầu tiên của tệp ghi số n.

- Dòng tiếp theo của tệp ghi n số, các số cách nhau bởi tối thiểu một dấu cách. Viết chơng trình nhập số liệu của dãy trên vào một mảng và in ra dữ liệu của mảng trên. Bài giải: Program Bai_tap_2; Uses CRT; Var f : text; N, i : Integer; A : Array[1..100] of Integer; BEGIN Clrscr; Assign(f,'DATA.DAT'); Reset(f); Readln(f,n); For i := 1 to n do Read(f,A[i]); For i := 1 to n do Write(A[i]:8); Readln; END.

Ngày soạn

Tiết 40:

Ch

ơng VI: chơng trình con và lập trình có cấu trúc Đ17: chơng trình con và phân loại

A. Mục đích, yêu cầu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Biết đợc khái niệm chơng trình con.

- Biết đợc ý nghĩa của chơng trình con, sự cần thiết phải viết một chơng trình thành các chơng trình con.

- Biết đợc cấu trúc của chơng trình con.

- Phân biệt đợc hai loại chơng trình con là hàm và thủ tục.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết đợc các thành phần của thủ tục.

- Nhận biết đợc hai loại tham số hình thức của thủ tục.

- Biết cách khai báo hai loại chơng trình con cùng với tham số hình thức của chúng. - Biết cách viết lời gọi chơng trình con trong thân chơng trình chính.

3. Thái độ:

- Rèn luyện các phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung.

B. phơng pháp và phơng tiện:1. Phơng pháp 1. Phơng pháp

Kết hợp với phơng pháp giảng dạy nh: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ.

2. Phơng tiện:

- Vở ghi lý thuyết.

- Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11. - Sách tham khảo (nếu có).

Một phần của tài liệu giáo án 11 cực hay (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w