Luyện đọc: GV phân đoạn (3 đoạn) YC hs đọc

Một phần của tài liệu Lớp ghép (Trang 42 - 47)

II. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: A Bài cũ:

a, Luyện đọc: GV phân đoạn (3 đoạn) YC hs đọc

- YC hs đọc

- Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi (danh lợi, nóng nực, nồng nặc, nổi tiếng). - Lần 2 Yêu cầu HS giải nghĩa các từ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y, vời.

- GV đọc mẫu toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

1. Lòng nhân hậu của Hải Thợng Lãn Ông. -Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?

- Treo tranh, giảng.

? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?. 2. Lãn Ông là người không màng danh lợi.

- HS đọc và trả lời. - Lớp nhận xét.

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.(3 l ượt).

- HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài.

+Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc....

-Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi?

? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

? Nội dung chính của bài là gì? (Ghi bảng). - 2 HS nhắc lại.

c. Luyện đọc diễn cảm:

- Toàn bài cần đọc với giọng như thế nào? - GV chốt.

- HS đọc nối tiếp đoạn và yêu cầu nêu giọng đọc, cách đọc từng đoạn.

- GV chốt.HD đọc đoạn 2.

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

- HS thi đọc.Gv lưu ý HS thể hiện đúng giọng nhân vật

- Nhận xét, cho điểm, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính của bài?

- GV liên hệ các đờng phố được đặt tên các danh y nổi tiếng.

- Nhận xét giờ học

- Yêu cầu về đọc diễn cảm toàn bài và chuẩn bị bài sau

bệnh không phải do ông....

Được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.

- 2, 3 HS nêu.

*Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. - HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc.

- HS nghe, gạch chân các từ cần nhấn giọng - HS luyện đọc cặp đôi.

- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - Bình chọn bạn đọc hay nhất.

- HS nêu.

Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008

Tiếng Việt Im – Um (tiết 1)

Toán

Luyện tập

MĐYC - HS đọc, viết được: im, um, chim câu, trùm khăn

-Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng của bài

-Phát triển lời nói theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng

- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của 2 số đồng thời làm quen với các khái niệm về tỉ số

- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm.

- ý thức học và làm bài nghiêm túc

Đ D D H Bộ ghép chữ - VBT

Hoạt động dạy - học *KTBC :

- HS viết bảng con: que kem - Mở SGK đọc lại bài

* KTBC: HS đọc lời giải BT3 giờ trước

a. Bài 1: HS nêu YC – GV gợi ý làm bài

- Gv gọi HS đọc – Nx về đọc, viết *Giới thiệu và dạy vần mới

+ Vần: im

- HS nhận diện, ghép chữ, phát âm - HD ghép tiếng, đọc tiếng, từ khoá - GV giải nghĩa từ ( qua tranh) - HD viết chữ

- HS làm bài – 1HS lên bảng - Đổi vở chữa bài

- HS viết bảng con: im, chim câu (NVHTGV giúp đỡ)

- GV +HS nhận xét, chữa bài b. Bài2: HS đọc bài toán, Gv HD tóm tắt và giải

- GV nhận xét,chỉnh sửa chữ viết + Dạy vần: um ( quy trình tương tự om/so sánh um với im)

- HS làm bài, 1HS lên bảng trình bày

Bài giải: Số kg gạo tẻ là: 240 : 100 . 85 =204 (kg) Cửa hàng bán được số gạo nêp là:

240 – 204 = 36 (kg) ĐS: 36 kg

- HD viết bảng con: um, trùm khăn (NVHTGV giúp đỡ)

- GV + HS nhận xét, chữa bài c. Bài 3 : HD tương tự bài 2 - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viét

* Viết bảng từ ứng dụng

- HS làm bài - HS đọc từ ƯD , tìm tiếng có vần mới

(NVHTGV giúp đỡ)

- GV + HS nhận xét, chữa bài d. Bài 4: HD tương tự bài 1 - Gv gọi HS tìm tiếng mới, đọc tiếng,

từ ƯD

- HS làm bài, đổi vở KT chéo - HS tiếp tục luyện đọc từ ứng dụng

theo cặp (NVHTGV giúp đỡ)

- Gọi HS nêu miệng lời giải – GV nhận xét, chữa bài Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Dặn dò học và làm bài ở nhà Tiếng Việt Im – Um ( tiết 2) Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ

MĐYC - Như tiết 1 - Thống kê được nhiêu từ đồng

nghĩa và trai nghĩa nói về tính nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn miêu tả

ĐDDH - Như tiết 1 - VBT + SGK

- HS theo cặp đọc lại bài ở tiết 1 (NVHTGV giúp đỡ)

* KTBC : Gọi HS đọc BT2 giờ trước, Gv nhận xét

* Giới thiệu bài, HD luyện tập a. Bài1 : HS đọc YC bài tập – Gv HD làm bài theo cặp

- GV gọi HS đọc bài, nhận xét, chỉnh sửa phát âm

*Giới thiệu,HD luyện đọc câu ứng dụng – Chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn

*HD luyện viết

- HS thảo luận tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa

+Nhân ái, nhân từ, nhân đức..Thành thật thật thà, chân thực,…Anh dũng, gan dạ,…Chăm chỉ, chịu khó, siêng năng,…

+Bất nhân, độc ác,…Lừa dối, dối trá, lừa lọc,…Hèn nhát, nhu nhược, … lười nhác, lười biếng,…

- HS viết bài trong vở (NVHTGV giúp đỡ)

- Gv gọi đại diện HS đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung

b. Bài2 : HS đọc yêu cầu - Đọc bài văn Cô Chấm

Gv HD làm bài theo cặp - GV chấm chữa bài, nhận xét

*HD luyện nóí: HS đọc tên bài Luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng

- Ch HS quan sát tranh, GV gợi ý HS luyện nói, chỉnh sửa cho HS

- HD hoạt động tiếp nối

- HS thảo luận tìm những nét tinh cách và hình ảnh miêu tả người trong đoạn văn

- HS mở SGK đọc lại bài (NVHTGV giúp đỡ)

- Thi tìm chữ có vần mới học trong sách, báo (NVHTGV giúp đỡ) - Gv gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Dặn dò học và làm bài ở nhà Toán Luyện tập Địa lí Ôn tập MĐYC - Tiếp tục củng cố về rèn kĩ năng thực

hiện các phép tính trong phạm vi 10 - Kĩ năng từ tóm tắt, hình thành và giải bài toán

- HS biết hệ thống những kiến thức đã học về dân cư, KT nước ta ở mức đơn giản

- Xác định trên bản đồ 1 số TP, trung tâm CN, các cảng biển lớn của nước ta

Đ D D H - VBT - SGK + VBT

Hoạt động dạy - học

nghe bảng cộng, trừ 10 Nhận xét

*Giới thiệu bài – HD hoạt động - GV chia lớp thành 2 nhóm , thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk

*GV chỉ định HS đọc bảng cộng hoặc trừ – Nhận xét

* Giới thiệu bài và HD luyện tập

a. Bài 1: HS nêu YC – GV HD làm bài - HS vận dụng bảng cộng, trừ để làm bài, 1 em làm bài trên bảng, lớp đổi vở chữa bài

- GV nhận xét, chữa bài

b. Bài 2: GV HD : Thực hện các phép tính theo chiều mũi tên

- HS làm BT – 1HS lên bảng điền số - Gv chữa bài

c, Bài 3 : GV : Muốn điền đúng dấu, ta phải làm gì ?

- Ghi bảng, gọi HS lên làm - Lớp + Gv nhận xét,chữa bài e. Bài 4: Gv HD làm bài

- HS thảo luận trả lời vào giấy : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào đông nhất? Sống ở đâu?

+ Dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu?

+ Kể tên những sân bay lớn của nước ta?

+ Nêu tên các khu trung tâm CN lớn ở nước ta?

+ Kể tên những cảng biển lớn ở nước ta?

- HS theo cặp đọc tóm tắt bài toán và nêu phép tính giải

- Gọi HS trình bày + bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận - GV gọi HS trả lời miệng BT

- Nhận xét, chữa bài - HS ghi các ý chính vào vở Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học – Dặn dò học và làm bài ở nhà Âm nhạc -- Nghe Quốc ca – Kể chuyện Âm nhạc Âm nhạc

Bài hát dành cho địa phương Bài: Đất nước tươi đẹp sao

MĐYC - HS nghe Quốc ca, hiểu lúc nào thì hát Quốc ca, tư thế khi hát Quốc ca

- Qua chuyện kể, giúp các em thấy được mối quan hệ giữa âm nhạc và đời sống

- HS biết thêm 1 số bài hát ngoài c.trình

- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát

- Yêu quê hương đất nước, yêu môn học

Đ D D H - Nội dung truyện kể, tranh ảnh chào cờ

- Bảng chép bài hát, nhạc cụ gõ

Hoạt động dạy - học

- HS hát lại bài học giờ trước * GV giới thiệu bài hát * GV giới thiệu bài

* HĐ1 : Nghe Quốc ca

- GV hát cho HS nghe - HD hs thảo luận

- HS quan sát tranh, ảnh và thảo luận : + Khi nào thì hát Quốc ca?

+Tư thế hát Quốc ca phải ntn?

* Dạy hát:

- Gv dạy hát từng câu- Ghép, hát cả bài

- Cho HS hát, Gv nghe, chỉnh sửa - Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận

xét

*Gv kể chuyện : Nai Ngọc ( Sgv ) - Nêu câu hỏi về nội dung:

+Tại sao loài vật lại quên phá hoại mùa màng?

+Tại sao đêm đã khuya mà không ai muốn về?

- Gv nhận xét, chốt ND truyện

- HS tự hát ôn bài hát

- HS hát lại bài Quốc ca - Gv HD hát kết hợp vỗ tay theo phách

Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học – Dặn dò về ôn nội dung vừa học tren lớp. Bài32:

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRề CHƠI "NHAY LƯỚT SÓNG". TRề CHƠI "NHAY LƯỚT SÓNG".

I. Mục tiêu

- Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài.

- Chơi trũ chơi: "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.

Một phần của tài liệu Lớp ghép (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w