7. Bố cục của khoá luận
2.1.3.2. Điểm khác nhau
Cũng nhƣ nguyên bản, bản dịch DDC Việt hoá 14 đã bám sát ấn bản DDC rút gọn 14. Về cấu trúc, các đề mục vẫn giữ nguyên so với nguyên bản. Tuy nhiên, giữa DDC rút gọn 14 và bản dịch DDC Việt hoá 14 có sự khác nhau. Sự khác nhau thể hiện ở chỗ bản dịch DDC Việt hoá 14 có những thay đổi, bổ sung và mở rộng hơn so với nguyên bản DDC rút gọn 14, cụ thể nhƣ sau:
Về môn loại lịch sử, chỉ số phân loại dành cho Việt Nam là 959.7. Trong DDC rút gọn 14, chỉ có một mục duy nhất 959.704 ( hơi sơ sài ) phản ánh thời kỳ từ 1949 đến nay với ghi chú xếp thời kỳ 1900 – 1949 vào 959.7. Cách phân chia mốc lịch sử 1949 trong DDC rút gọn 14 thiếu chính xác với thực tế lịch sử Việt Nam. Còn trong DDC 22, có thêm một mục riêng 959.703 dành cho thời kỳ tiền sử tới 1949, còn mục 959.704 thì đã khá chi tiết. Căn cứ vào các phân mục sẵn có trong DDC 22, các tài liệu chính thống về Lịch sử Việt Nam, vào thực tế mở rộng ( chủ yếu cho chỉ số 959.703 và phân mục 959.7044 ( thời kỳ 1975 - ) của DDC 22 để đƣa vào bản dịch tiếng Việt của DDC 14, nhƣ sau:
959.701 Từ thời tiền sử đến năm 1945, với các tiểu phân mục chi tiết nhƣ sau:
959.7011 Thời kỳ nguyên thuỷ, 2879 đến 258 trƣớc CN 959.7012 Thời kỳ dựng nƣớc, 257 đến 179 trƣớc CN
959.7013 Thời kỳ Bắc thuộc, 179 trƣớc CN đến 939 sau CN
959.702 Thời kỳ đấu tranh giành độc lập và bảo vệ chủ quyền dƣới chế độ phong kiến, 939 – 1883
959.7021 Nhà Ngô, 939 – 944; Thập nhị sứ quân, 944 – 968; Nhà Đinh, 968 – 979
959.7022 Nhà Tiền Lê, 979 – 1009
Bao gồm cả kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ nhất, 980
959.7023 Nhà Lý, 1009 – 1225
Bao gồm cả kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ hai, 1075
959.7024 Nhà Trần, 1225 – 1400
Bao gồm cả kháng chiến chống quân Nguyên xâm lƣợc, 1258 – 1288
959.7025 Nhà Hồ. Tời kỳ đô hộ của nhà Minh, 1400 – 1427 959.70251 Nhà Hồ, 1400 – 1407
959.70252 Nhà Minh đô hộ, 1407 – 1427
Bao gồm cả Khởi nghĩa Lam Sơn, 1418 959.7026 Nhà Hậu Lê, 1427 – 1527
959.7027 Nhà Mạc và nhà Lê trung hƣng, 1527 – 1788 959.70271 Nhà Mạc, 1527 – 1592
959.70272 Nhà Lê trung hƣng, 1533 - 1789
Bao gồm cả Trịnh Nguyễn phân tranh, 1627 – 1672 và khởi nghĩa Tây Sơn, 1771
959.7028 Nhà Tây Sơn, 1778 – 1802
Bao gồm cả đại phá quân Thanh, 1789 959.7029 Nhà Nguyễn, 1802 – 1883
959.703 Thời kỳ Pháp thuộc, 1884 – 1945
959.7031 Đấu tranh giành độc lập trƣớc 1930 ( 1883 – 1930 ) 959.7032 Đấu tranh giành độc lập sau 1930 ( 1930 – 1945 )
Xếp vào đây Cách mạng Tháng 8, 1945 959.704 1945 –
959.7041 Thời kỳ 1945 – 1954
Xếp vào đây Chiến tranh Đông Dƣơng, 1946 – 1954 959.7042 Thời kỳ 1954 – 1961
959.7043 Chiến tranh Việt Nam, 1961 – 1975
Xếp vào đây Chiến tranh Đông Dƣơng, 1946 – 1954
959.70433 Sự tham gia của các nhóm quốc gia cụ thể, của các quốc gia, địa phƣơng, nhóm cụ thể
Chỉ số đƣợc tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 940 – 990
Xếp sự tham gia quân sự của các quốc gia, địa phƣơng, nhóm cụ thể vào 959.704 34. Xếp một hoạt động cụ thể theo hoạt động đó, ví dụ, nỗ lực nhằm giữ gìn hoặc vãn hồi hòa bình 959.70431
959.704 331 Miền Bắc Việt Nam 959.704 332 Miền Nam Việt Nam
959.704 332 2 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 959.704 332 5 Chính quyền Việt Nam cộng hòa
959.704 334 - .704 339 Sự tham gia của các quốc gia và địa phƣơng cụ thể
Chỉ số đƣợc tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 940 – 990 Thêm vào số cơ bản 959.704 33 ký hiệu 4 – 9 từ Bảng 2, ví dụ, sự tham gia của Hoa Kỳ 959.704 3373; tuy
nhiên, về miền Bắc Việt Nam xem 959.704 331; về miền Nam Việt Nam, xem 959.703 32
959.7044 1975 –
959.70441 Thời kỳ thống nhất đất nƣớc, 1975 – 1986 959.70442 Thời kỳ đổi mới 1986
Những đề mục chi tiết hoá này còn đƣợc tiếp tục xem xét và bàn luận để đảm bảo sự phù hợp với cấu trúc chung của DDC 14 và tƣơng thích với DDC 22.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng cách phân chia chỉ số phân loại chi tiết ở mục 959.7 là phù hợp với cách phân chia mốc lịch sử trong các tài liệu chính thống ở Việt Nam. Có thể đƣa ra một ví dụ về sự phân chia các thời kỳ lịch sử phù hợp với diễn biến lịch sử của Việt Nam: Trong Khung phân loại 19 lớp (Khung phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tổng hợp) các thời kỳ lịch sử đƣợc phân chia nhƣ sau:
9 (V) Lịch sử Việt Nam
9 (VM) Lịch sử chính quyền tay sai ( Nguỵ quyền ) ở cả hai cuộc kháng chiến ( chống Pháp và chống Mỹ )
9 (V) (092) Tiểu sử các nhân vật lịch sử Việt Nam 9 (V) 1 Lịch sử Việt Nam trƣớc 1945
9 (V) 11/12 Thời kỳ cổ đại ( thế kỷ VII trƣớc CN – 938 ) 9 (V) 11 Thời kỳ dựng nƣớc ( trƣớc năm 180 trƣớc CN ) 9 (V) 12 Thời kỳ Bắc thuộc ( năm 180 trƣớc CN - thế kỷ X sau CN )
9 (V) 13 Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến Việt Nam ( 938 – 1858 )
9 (V) 14/16 Thời kỳ cận đại, từ khi thực dân Pháp xâm lƣợc đến cách mạng tháng Tám 1945
+ Cũng xem: 3KV1.1
9 (V) 14 Từ khi thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1858 – 1918 )
9 (V) 15 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1930 9 (V) 16 Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam do giai cấp công nhân lãnh đạo ( 1930 – 1945 )
9 (V) 2 Thời kỳ hiện đại ( 1945 – 1986 )
9 (V) 21 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945 – 1946 ). Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ( 1946 – 1954 )
9 (V) 24 Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đấu tranh thống nhất đất nƣớc ( 1954 – 1975 )
9 (V) 245 Giai đoạn 1975 – 1986
Nhƣ vậy, cách phân chia chi tiết hoá chỉ số phân loại ở mục 959.7 là tƣơng thích với cách phân chia các mốc lịch sử Việt Nam mà Khung phân loại DDC rút gọn 14 phân chia chƣa hợp lý.
Về Bảng phụ địa lý ( Bảng 2 ), DDC 14 mới chỉ có trợ ký hiệu 597 dành cho Việt Nam. Vấn đề đặt ra là phải mở rộng ký hiệu cho tới các vùng và 64 đơn vị tỉnh thành. Chi tiết hoá đến các quận, huyện, thị xã chƣa đặt ra với ấn bản rút gọn.
Trong DDC Việt hoá 14, Tiểu phân mục – 597 trong Bảng 2 đã đƣợc chi tiết hoá cho 9 vùng địa lý tự nhiên và 64 tỉnh thành (đơn vị hành chính ) chính thức.
9 vùng địa lý tự nhiên Việt Nam đƣợc chi tiết hoá với các ký hiệu nhƣ sau: - 597 1 Miền núi phía Bắc Việt Nam
- 597 2 Miền Trung du Bắc Bộ - 597 3 Vùng Đồng bằng sông Hồng - 597 4 Vùng ven biển Bắc Trung Bộ - 597 5 Vùng ven biển Nam Trung Bộ - 597 6 Vùng Tây Nguyên
- 597 7 Vùng Đông Nam Bộ
- 579 8 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long - 597 9 Vùng Đồng bằng sông Hậu
64 đơn vị tỉnh thành bao gồm 59 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng. Tận dụng cả 99 tiểu phân mục để chia nhỏ và tạo ký hiệu ngắn nhất có thể đƣợc cho các tỉnh và thành phố nói trên. Ví dụ, các tỉnh trong Vùng núi Bắc Bộ ( - 597 1 ) có các ký hiệu chi tiết nhƣ sau:
- 597 1 Vùng núi Bắc Bộ - 597 11 Lạng Sơn - 597 12 Cao Bằng - 597 13 Bắc Kạn - 597 14 Thái Nguyên
- 597 15 Tuyên Quang và Yên Bái - 597 16 Hà Giang và Lào Cai - 597 17 Lai Châu và Điện Biên - 597 18 Sơn La
- 597 19 Hoà Bình
Dƣới các tiểu phân mục chi tiết này đều có nghi chú và tham chiếu về địa danh liên quan.
Ví dụ:
- 597 29 Quảng Ninh
Bao gồm cả Bãi Cháy, đảo Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Móng Cái
Xếp vào đây Thành phố Hạ Long ( Hòn Gai ) Xem thêm – 164 về Vịnh Bái Tử Long
- 597 45 Quảng Bình
Bao gồm cả sông Gianh, động Phong Nha Xếp vào đây Đồng Hới
- 597 51 Thành phố Đà Nẵng
Bao gồm cả Non Nƣớc (Ngũ Hành Sơn) Xem thêm – 59 về Quần đảo Hoàng Sa
Trong trƣờng hợp, một địa vật tự nhiên vƣợt ra ngoài biên giới của khu vực địa lý có ký hiệu xác định , thì sẽ có ghi chú hƣớng dẫn những phần cụ thể của địa vật đó đƣợc xếp ở đâu. Ví dụ : Hình thức thể hiện tiểu phân mục liên quan tới Dãy Trƣờng Sơn trong Bảng 2 nhƣ sau :
- 597 4 Vùng ven biển Bắc Trung Bộ Xếp vào đây * dãy Trƣờng Sơn
* Về một phần cụ thể của khu vực hành chính, vùng, hoặc địa vật này, xem phần đó và theo chỉ dẫn dƣới – 4- 9
Các chuyên gia Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ đã nhấn mạnh việc tuân thủ các văn bản và bản đồ địa lý tự nhiên và hành chính mới nhất của Việt Nam, kết hợp với cấu trúc chung của nguyên bản tiếng Anh để mở rộng Bảng 2.
Các nhóm dân tộc ở Việt Nam: Chỉ số phân loại 305.89 trong DDC 22 ( Các nhóm dân tộc và sắc tộc cụ thể ) và 305.895 ( Các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á ) trong DDC 14 đã đƣợc chỉnh lý, cụ thể hoá và mở rộng rất
nhiều để bao quát 54 dân tộc hiện đang cƣ trú trên lãnh thổ Việt Nam. Cụ thể nhƣ sau:
305.895 Các dân tộc Đông và Đông Nam Á; Nhóm ngƣời Munda
Bao gồm cả ngƣời Mỹ gốc Châu Á, ngƣời Miến Điện, ngƣời Nhật, ngƣời Triều Tiên, ngƣời Tây Tạng
Xếp vào đây ngƣời Đông Á, hoặc tổ tiên của họ nói các ngôn ngữ có quan hệ gần gũi với ngôn ngữ Đông Á và Đông Nam Á; tác phẩm tổng hợp về các dân tộc Châu Á
Xếp ngƣời Aeta, Ainu, Andaman, Malai vào 305.89 305.895 1 Ngƣời Trung Quốc
Bao gồm cả Hoa, Ngái, Sán Dìu 305.895 4 Các dân tộc Tạng - Miến
Bao gồm cả các dân tộc hiện đang nói, hoặc tổ tiên của họ đã nói ngôn ngữ Lô Lô, thí dụ: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La
Xếp ngƣời Miến Điện, ngƣời Tây Tạng vào 305.895 305.895 9 Các dân tộc Đông Nam Á
Bao gồm cả ngƣời Thái ( Thái Lan ); các dân tộc hiện đang nói, hoặc tổ tiên đã nói ngôn ngữ của dân tộc Thái, thí dụ: Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo 305.895 91 Các dân tộc Tày
Bao gồm cả Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái
305.895 922 Ngƣời Việt Nam ( Kinh ) 305.895 924 Ngƣời Mƣờng
305.895 927 Ngƣời Thổ 305.895 929 Ngƣời Chứt
305.895 93 Các dân tộc Nam Á
Bao gồm cả Bana, Brâu, Bru – Vân Kiều, Chơro, Co, Cơ-tu, Cơ – ho, Giê – Triêng, Hrê, Kháng, Khơ – mú, Mạ, Mnông, Ơ – đu, Rơ – Măm, Tà – ôi, Xinh – mun, Xơ – Đăng, Xtiêng
305.895 932 Ngƣời Khơ me
305.895 97 Các dân tộc Mông – Miên ( Mông – Dao ) 305.895 972 Ngƣời Mông ( Mèo )
305.895 974 Ngƣời Pà Thẻn 305.895 978 Ngƣời Dao
305.899 Các dân tộc Nam đảo Việt Nam
Bao gồm cả Chăm, Chu – ru, Ra – glai, Ê – đê, Gia – rai
Ngôn ngữ Việt Nam: Trên cơ sở mở rộng chỉ số 495.9 của nguyên bản DDC rút gọn 14 và chỉ số 495.91 – 97 của DDC 22 ( Các ngôn ngữ của Đông Nam Á; ngôn ngữ Munđa ), hệ thống ký hiệu trong bản dịch DDC rút gọn 14 bao quát tất cả các đề tài liên quan đến ngôn ngữ của 54 dân tộc anh em hiện đang sinh sống và làm ăn ở Việt Nam, cụ thể nhƣ sau:
495.9 Ngôn ngữ Đông Nam Á hỗn hợp, ngôn ngữ Munđa 495.91 Ngôn ngữ Tày – Thái
Bao gồm cả Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái
495.922 Tiếng Việt
Xếp vào đây Quốc Ngữ ( Tiếng Việt latinh hoá hiện nay )
495.922 7 Các biến thể về địa lý và lịch sử, các biến thể phi địa lý hiện đại
Xếp vào đây tiếng Nôm ( tiếng Việt cổ đƣợc viết nguyên thuỷ bằng ký hiệu tƣợng hình ); các dạng ban đầu khác; phƣơng ngữ; tiếng lóng
495.924 Tiếng Mƣờng 495.927 Tiếng Thổ 495.929 Tiếng Chứt
495.93 Các ngôn ngữ Nam Á Ngôn ngữ Môn – Khơme Bao gồm cả tiếng Ba Na, Ka Tu, Khơ Mú, Rơ Măm 495.32 Tiếng Khơ me
495.97 Các ngôn ngữ Mông - Miền ( Mèo – Dao ) 495.972 Mông ( Mèo )
495.974 Pà Thẻn 495.978 Dao
Về văn học Việt Nam: tƣơng tự nhƣ phần Ngôn ngữ, trên cơ sở mở rộng chỉ số 895.9 của nguyên bản DDC 14 và 895.91 – 97 của DDC 22 ( Các nền văn học bằng ngôn ngữ Đông Nam Á; văn học Munđa ), hệ thống ký hiệu hiện tại trong bản dịch bao quát tất cả các đề tài liên quan tới văn học bằng ngôn ngữ của 54 dân tộc anh em ở Việt Nam, cụ thể nhƣ sau:
895.9 Văn học bằng các ngôn ngữ hỗn hợp của Đông Nam Á, văn học Munđa
895.1 Văn học Tày – Thái
Bao gồm cả văn học các ngôn ngữ Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái
895.910 - .910 09 Tiểu phân mục chung của văn học bằng ngôn ngữ Tày
895.92 Văn học Việt Mƣờng .922 Văn học Việt Nam
BẢNG THỜI KỲ
1 Thời kỳ đầu đến năm 1799 2 1800 – 1899 3 1900 – 1999 32 900 – 1945 Xếp vào đây thế kỷ 20 34 1945 – 1999 4 2000 -
.922 01-.922 07 Tiểu phân mục chung
.922 08 Sƣu tập văn bản văn học thuộc nhiều thể loại
.922 080 001-.922 080 008 Tiểu phân mục chung .922 080 009 Lịch sử và địa lý
.922 090 009 3 -.922 090 009 9 Nghiên cứu theo châu lục, quốc gia, địa phƣơng cụ thể
.922 080 01-.922 080 04 Văn học thuộc các thời kỳ cụ thể .922 1 Thơ Việt Nam
.922 100 1 -. 922 100 9 Tiểu phân mục chung; sƣu tập; lịch sử, mô tả, đánh giá phê bình thơ
.922 2 Kịch Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
.922 3 Tiểu thuyết Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
.922 4 Tiểu luận Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
.922 5 Diễn văn Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
.922 6 Thƣ từ Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
.922 7 Văn hài hƣớc và châm biếm Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
.922 8 Tạp văn Việt Nam
( chi tiết hoá như trên )
Về Các đảng phái chính trị, các biên tập viên đã thống nhất ý kiến mở rộng ký hiệu 324.259 7 Các đảng phái ở Việt Nam. Hệ thống ký hiệu 324.259 7 vốn không có ngay cả trong DDC 22 đã đƣợc đƣa vào DDC 14 để phân loại các tài liệu về các chính đảng hoạt động ở Việt Nam từ trƣớc tới nay, cụ thể nhƣ sau:
324.259 7 Các đảng phái ở Việt Nam
324.259 702 Các đảng phái chỉ còn ý nghĩa lịch sử ( trƣớc 1945 )
324.259 707 Đảng Cộng sản Việt Nam 324.259 707 09 Lịch sử, địa lý, con ngƣời
324.259 707 1 Đề tài chung về Đảng Cộng sản Việt Nam 324.259 707 5 Những thời kỳ cụ thể trong lịch sử Đảng 324.259 707 54 1930 – 1999
324.259 707 543 1930- 1945
Xếp vào đây thời kỳ là Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 324.259 707 544 1945 – 1954
324.259 707 545 1954 – 1975
Xếp vào đây các tác phẩm tổng hợp về thời kỳ là Đảng Lao động Việt Nam, 1951 – 1976
Về thời kỳ 1951 – 1954 là Đảng Lao động Việt Nam, xem 324.259 707 544; Về thời kỳ 1975 – 1976 là Đảng Lao động Việt Nam, xem 324.259 707 547
324.259 707 547 1975 – 1986 324.259 707 548 1986 – 1999 324.259 707 55 2000 –
Về chủ nghĩa Mác – Lênin, trong nguyên bản DDC rút gọn 14 và DDC 22 có hai chỉ số phân loại liên quan tới vấn đề này:
320.53 dành cho Chủ nghĩa Mác – Lênin nhƣ là một hệ tƣ tƣởng chính trị 335.4 dành cho Chủ nghĩa Mác – Lênin nhƣ là một hệ thống kinh tế xã hội Chỉ số thứ nhất đã đƣợc chỉnh lý để cho chủ nghĩa Mác – Lênin không phân loại chung vào một ký hiệu với Chủ nghĩa Phát xít dƣới đề mục Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa Phát xít. Chủ nghĩa Phát xít đã chuyển tới một vị