Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu DDC việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở việt nam (Trang 60 - 96)

7. Bố cục của khoá luận

3.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo

Khung DDC cho cán bộ thông tin – thư viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng.

Cán bộ thƣ viện là một trong bốn nhân tố cấu thành nên một thƣ viện (Cán bộ thƣ viện, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu, ngƣời dùng tin ). Cán bộ thƣ viện đƣợc coi là linh hồn của thƣ viện. Một thƣ viện muốn phát triển thì phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học.

Để sử dụng Khung phân loại DDC một cách đúng đắn, chính xác và khoa học cần phải nắm chắc cấu trúc, các quy định và tính phức tạp của nó. Do vây, ngoài việc có một bản dịch hoàn hảo thì điều kiện cần thiết là phải đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ nòng cốt, am hiểu tƣờng tận về Khung phân loại DDC, nắm đƣợc lý luận và thực tiễn phân loại để chỉnh lý, cập nhật, bổ

sung những vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của nƣớc mình, sau đó cần tổ chức các lớp tập huấn và đào tạo rộng rãi kỹ năng sử dụng DDC cho cán bộ thƣ viện thực hành. Vì vậy các nhà quản lý cần có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ và đầu tƣ thích đáng cho việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ phân loại. Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, huấn luyện có định kỳ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ thƣ viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng. Bên cạnh đó, ngƣời cán bộ phân loại cũng cần tự học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ trình độ ngoại ngữ cho mình. Vì có nhƣ vậy họ mới nắm bắt đƣợc phƣơng pháp sử dụng DDC và phát huy hết vai trò của Khung trong việc tổ chức khai thác thông tin, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả phục vụ thông tin.

3.2.5. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC và đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thư viện.

Để nâng cao chất lƣợng đào tạo và học tập, chúng ta cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu , biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC (cả về lý thuyết lẫn thực hành) đƣa vào giảng dạy trong các trƣờng có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thƣ viện.

3.2.6. Tổ chức trang Web trên Website của Thư viện Quốc gia nhằm trao đổi thông tin về việc dịch, áp dụng và cập nhật DDC một cách thường xuyên.

Đƣa lên trang Website của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam thông tin về Khung phân loại thập phân Dewey và bản dịch DDC Việt hoá 14 cùng những thay đổi, bổ sung, và mở rộng trong ấn bản Việt hoá 14 này nhằm phổ biến

một cách rộng rãi, thƣờng xuyên cập nhật Khung phân loại DDC và cung cấp cho ngƣời sử dụng.

3.2.7. Tìm kinh phí từ nhiều nguồn để thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phương pháp sử dụng DDC và kinh phí dịch DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22.

Việc dịch thuật và áp dụng Khung phân loại DDC đày đủ ấn bản lần thứ 22 cũng nhƣ tổ chức lại mục lục phân loại, tổ chức kho mở theo Khung phân loại này trong các cơ quan thông tin – thƣ viện cả nƣớc là công việc mất nhiều tiền của, thời gian và công sức. Do vậy, bên cạnh tiền đầu tƣ của Nhà nƣớc là chủ yếu, chúng ta cần tranh thủ mọi nguồn đầu tƣ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức quốc tế…có nhƣ vậy chúng ta mới đủ tài lực để tiếp tục dịch, cập nhật, và triển khai áp dụng DDC trong toàn quốc.

KẾT LUẬN

Hiện nay, nhu cầu hội nhập và chia sẻ thông tin đã trở thành thiết yếu đối với mỗi quốc gia. Nhiều nƣớc trên thế giới đã thay đổi cách quản lý thông tin, đặc biệt là trong việc đào tạo ngành thông tin – thƣ viện. Những năm gần đây, việc quản lý nguồn tin, nguồn tài liệu rất đƣợc chú trọng và quan tâm. Để hội nhập với khu vực và thế gới thì ngành thông tin – thƣ viện phải thống nhất trong việc quản lý và chia sẻ nguồn tin, do đó phải chuẩn hoá toàn cầu.

Khi khoa học và công nghệ đã phát trển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông, thì các nguồn lực thông tin cũng bắt đầu đƣợc mở rộng và phát triển. Các công cụ tìm tin tăng lên. Ngoài các công cụ tìm tin khác thì Khung phân loại cũng là một công cụ tìm tin hữu ích.

Thực tế hiện nay, các thƣ viện trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đang dần chuyển sang sử dụng Khung phân loại DDC. Đây là Khung phân loại có nhiều ƣu điểm, dễ sử dụng, lại đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nên chắc chắn sẽ đƣợc áp dụng nhiều hơn. DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng phổ biến trên trƣờng quốc tế, ký hiệu phân loại DDC có mặt trong các biểu ghi thƣ mục của nhiều cơ quan, quốc gia và tiện ích Thƣ mục phổ biến. DDC hiện là Khung phân loại chuẩn của giới thƣ viện, tƣơng lai các quốc gia trên thế giới sẽ áp dụng Khung phân loại này vào hệ thống thƣ viện của nƣớc mình. Việt Nam muốn hoà mình vào không khí chung của thế giới thì cũng cần phải áp dụng Khung phân loại DDC.

Đứng trƣớc nhu cầu đó, giới thƣ viện Việt Nam đã xúc tiến việc dịch DDC để sử dụng trong công tác phân loại tài liệu ở các cơ quan thông tin – thƣ viện. Đƣợc phép của Bộ Văn hoá – thông tin, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã ký hợp đồng dịch DDC với OCLC và hiện nay ấn bản DDC Việt hoá

đã hoàn thành và các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam đã đƣa vào áp dụng để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Tuy nhiên, dịch DDC ( ngay cả với ấn bản rút gọn ) là một công việc phức tạp có liên quan đến thuật ngữ chuyên ngành thông tin – thƣ viện ( hiện có một số thuật ngữ còn chƣa thống nhất giữa hai miền nƣớc ta ) mà còn đến cả tri thức bách khoa, trong khi các từ điển khoa học và kỹ thuật Anh - Việt chƣa đủ và thuật ngữ tiếng Việt dùng trong đó nhiều khi thiếu thống nhất. Vấn đề phiên âm tiếng địa danh nƣớc ngoài chƣa thống nhất trong thực tế hiện nay cũng là một khó khăn khi dịch thuật. Vì vậy cần có phƣơng án để giải quyết những khó khăn này để DDC Việt hoá ngày càng hoàn thiện.

DDC Việt hoá 14 ( mặc dầu đã chi tiết hơn các bản lƣợc dịch trƣớc đây rất nhiều, trừ phần mở rộng tự phát có liên quan đến Việt Nam ) chỉ thích hợp cho các thƣ viện có vốn tài liệu 20 000 đầu tên trở xuống, trong khi đó kho sách của nhiều thƣ viện đầu ngành nƣớc ta đã vƣợt quá ngƣỡng đó. Tuy nhiên, hy vọng trƣớc mắt ấn bản DDC Việt hoá 14 sẽ góp phần giới thiệu, làm quen với hệ thống phân loại thập phân Dewey, giúp cho công tác phân loại tài liệu trong các cơ quan thông tin – thƣ viện ở Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, học tập và sử dụng DDC cho những ngƣời mới vào nghề. Cần xúc tiến dịch ấn bản đầy đủ DDC 22 nhằm sử dụng hệ thống phân loại này một cách hiệu quả nhất trong công tác phân loại tài liệu, giúp cho việc trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc cũng nhƣ với các cơ quan thông tin – thƣ viện trong khu vực và thế giới, đặc biệt là ở các thƣ viện lớn bên cạnh chuẩn nghiệp vụ MARC 21 và AACR 2, đƣa sự nghiệp thƣ viện Việt Nam hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Http:// www. oclc. org/dewey 2. Http://thuvien.net

3. Bảng phân loại thập phân Dewey: Tóm lƣợc (1974)/ Hội thƣ viện Việt Nam.- Tp.HCM.

4. Bảng phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tỏng hợp/ Thƣ viện Quốc gía Việt Nam.- H.- 2002

5. Đào Hoàng Thuý. Vấn đề sử dụng khung phân loại DDC tại Việt Nam// Bản tin Câu lạc bộ.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1999.- Số 8 6. Đoàn Huy Oánh. Hệ thống Phân loại thập phân Dewey.- H.-2000

7. Giới thiệu tóm tắt về hệ thống phân loại số Thập phân của Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.:Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 3

8. Giới thiệu tóm tắt về hệ thống phân loại số Thập phân của Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.:Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 5

9. Hội thảo “Dịch và nghiên cứu áp dụng Bảng phân loại Dewey vào công tác Thƣ viện Việt Nam”.- H.- 2000

10. Lê Ngọc Oánh. Một số vấn đề đáng quan tâm trong việc biên dịch Khung phân loại thập phân Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1999

11. Lê Văn Viết. Một số nghiệp vụ của ngành thƣ viện Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTKH & CNQG.- 2002.- Số 2, tr.11- 17 12. Melvil Dewey. Khung phân loại thập phân Dewey và Bảng chỉ mục

quan hệ.- H.: Thƣ viện QGHN, 2006.-1067tr.

13. Nguyễn Thị Lay Dơn. Tìm hiểu Khung phân loại DDC so sánh DDC 21 với Khung phân loại đang đƣợc sử dụng tại trung tâm thông tin –

thƣ viện Đại học Quốc Gia Hà Nội: Khoá luận tốt nghiệp.-H.: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2005.- 65tr.

14. Nguyễn Thị Đào. Nghiên cứu Khung phân loại thập phân Dewey và khả năng áp dụng tại Việt Nam: Luận văn cao học.- H.: Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, 2002.- 105tr.

15. Nguyễn Minh Hiệp. Dewey và DDC// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện

16. Nguyễn Minh Hiệp. Quá trình phát triển và sử dụng Khung phân loại Thập phân Dewey tại các thƣ viện phía Nam/ Thƣ viện ĐH KHTN Tp.HCM

17. Nguyễn Thị Trang Nhung. Tìm hiểu việc áp dụng DDC v à tình hình biên dịch ở Việt Nam: Khoá luận tôt nghiệp.- H.: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2005.- 67tr.

18. Tạ Thị Thịnh. Bàn về Khung phân loại// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTTTKH&CNQG.- Số 1.- 2001.- tr.7 – 12

19. Tạ Thị Thịnh. Giáo trình phân loại và tổ chức mục lục phân loại.- H.: Đại học QGHN, 1999.- 254tr.

20. Tạ Thị Thịnh. Vấn đề lựa chọn Khung phân loại cho các thƣ viện và cơ quan thông tin tƣ liệu// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTTLKH& CNQG.- H.- Số 4.- tr. 6 – 9

21. “Thảo luận về Vấn đề dịch DDC 21 và Biên soạn Khung Dewey tóm lƣợc”// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 8 22. Trần Thị Quý. Hoàn thiện Khung phân loại DDC rút gọn cấp III ứng

dụng tại Trung tâm Thông tin – thƣ viện ĐHQGHN: Báo cáo khoa học/ TTTTTV ĐHQG.- H.: ĐHQGHN.-1999

23. Trần Thị Quý. Sự phát triển cấu trúc khoa học và những vấn đề về phân loại thƣ viện// Tóm tắt luận án.- M.: Viện Hàn Lâm khoa học Nga, 1993.- 19tr.

24. Vũ Văn Sơn. Dịch và mở rộng Khung DDC 14: Đánh giá và kết quả giữa dự án, TTKH & CNQG, 2004

25. Vũ Văn Sơn. Tình hình dịch và mở rộng Khung phân loại Dewey ở Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTTTKH & CNQG.- 2005.- Số 1.- tr.8 – 15

26. Vũ Văn Sơn. Sử dụng và phát triển Khung phân loại: Giải pháp cho Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.-H.: TTTTKH & CNQG.- Số 4.-tr.5 - 12

27. Vũ Văn Sơn. Dịch và mở rộng Khung DDC 14: Đánh giá và kết quả giữa dự án, TTKH & CNQG, 2004

PHỤ LỤC

BẢNG TÓM LƢỢC 1000 PHÂN ĐOẠN CỦA DDC VIỆT HOÁ 14

000 Tin học, thông tin & tác phẩm tổng quát

001 Tri thức 002 Sách 003 Hệ thống

004 Xử lý dữ liệu & tin học

005 Lập trình, chƣơng trình máy tính & dữ liệu 006 Các phƣơng pháp tin học cụ thể 007 [Không phân định] 008 [Không phân định] 009 [Không phân định] 010 Thƣ mục học 011 Thƣ mục 012 Thƣ mục cá nhân 013 [Không phân định]

014 Thƣ mục tác phẩm khuyết danh & có bút danh 015 Thƣ mục các tác phẩm từ những địa điểm cụ thể 016 Thƣ mục các tác phẩm về các chủ đề cụ thể 017 Mục lục chủ đề tổng quát

018 Mục lục sắp xếp theo tác giả, thời gian,… 019 Mục lục kiểu từ điển

020 Thƣ viện học và thông tin học

021 Quan hệ thƣ viện 022 Quản trị cơ sở vật chất 023 Quản lý nhân sự 024 [Không phân định] 025 Hoạt động thƣ viện 026 Thƣ viện chuyên ngành 027 Thƣ viện tổng hợp

028 Đọc & sử dụng các phƣơng tiện truyền thông khác 029 [Không phân định]

030 Tác phẩm bách khoa tổng quát

031 Bách khoa thƣ bằng tiếng Anh Mỹ 032 Bách khoa thƣ bằng tiếng Anh 033 Bách khoa thƣ bằng tiếng Giecmanh

034 Bách khoa thƣ bằng tiếng Pháp, Occitan & Catalan

035 Bách khoa thƣ bằng tiếng Italia, Rumani & bằng ngôn ngữ liên quan

036 Bách khoa thƣ bằng tiếng Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 037 Bách khoa thƣ bằng tiếng Xlavơ

038 Bách khoa thƣ bằng tiếng Scandinavia 039 Bách khoa thƣ bằng ngôn ngữ khác 040 [Không phân định] 041 [Không phân định] 042 [Không phân định] 04 [Không phân định] 044 [Không phân định] 045 [Không phân định] 046 [Không phân định] 047 [Không phân định] 048 [Không phân định] 049 [Không phân định]

050 Xuất bản phẩm nhiều kỳ tổng quát

051 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Anh Mỹ 052 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Anh 053 Xuất bản phẩm nhiều kỳ Giecmanh khác

054 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Pháp, Occitan & Catalan 055 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Italia, Rumani & bằng ngôn

ngữ liên quan

056 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 057 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Xlavơ

058 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Scandinavia 059 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng ngôn ngữ khác

061 Các tổ chức ở Bắc Mỹ

062 Các tổ chức ở Quần đảo Britơn; ở Anh 063 Các tổ chức ở Trung Âu; ở Đức

064 Các tổ chức ở Pháp & Mônacô

065 Các tổ chức ở Italia & các đảo lân cận

066 Các tổ chức ở Bán đảo Iberia & các đảo lân cận 067 Các tổ chức ở Đông Âu; ở Nga

068 Các tổ chức ở các khu vực địa lý khác 069 Bảo tàng học

070 Các phƣơng tiện truyền thông tin tức, nghề làm báo & xuất bản

071 Nghề làm báo ở Bắc Mỹ

072 Nghề làm báo ở Quần đảo Britơn; ở Anh 073 Nghề làm báo ở Trung Âu; ở Đức

074 Nghề làm báo ở Pháp & Mônacô

075 Nghề làm báo ở Italia & các đảo lân cận

076 Nghề làm báo ở Bán đảo Iberia & các đảo lân cận 077 Nghề làm báo ở Đông Âu; ở Nga

078 Nghề làm báo ở Scandinavia

079 Nghề làm báo ở các khu vực địa lý khác

080 Sƣu tập tổng quát

081 Sƣu tập bằng tiếng Anh Mỹ 082 Sƣu tập bằng tiếng Anh

083 Sƣu tập bằng các ngôn ngữ Giecmanh khác 084 Sƣu tập bằng tiếng Pháp, Occitan & Catalan

085 Sƣu tập bằng tiếng Italia, Rumani & bằng ngôn ngữ liên quan 086 Sƣu tập bằng tiếng Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha

087 Sƣu tập bằng tiếng Xlavơ

088 Sƣu tập bằng tiếng Scandinavia 089 Sƣu tập bằng ngôn ngữ khác

090 Bản viết tay & sách quý hiếm

091 Bản viết tay 092 Sách khắc gỗ 093 Sách in cổ 094 Sách in

095 Sách đóng bìa đặc biệt 096 Sách minh hoạ đặc biệt

097 Sách có quyền sở hữu hoặc nguồn gốc đặc biệt 098 Tác phẩm bị cấm, sách giả mạo & sách đánh tráo 099 Sách có khổ, cỡ đặc biệt

100 Triết học & tâm lý học

101 Lý thuyết triết học 102 Tài liệu hỗn hợp

103 Từ điển và Tài liệu bách khoa 104 [Không phân định]

105 Xuất bản phẩm nhiều kỳ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu DDC việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở việt nam (Trang 60 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)