7. Bố cục của khoá luận
3.1. Một số nhận xét
Nhìn một cách tổng thể từ trƣớc đến nay, Khung phân loại đƣợc sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam là Khung phân loại BBK và Khung phân loại 19 lớp (Khung phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tổng hợp) vì đƣợc đánh giá là thể hiện rõ tính tƣ tƣởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong khi Khung phân loại DDC thiên về Phƣơng Tây và các nƣớc Âu Mỹ vì vậy Khung này đƣợc coi là không phù hợp với tính Đảng, tính tƣ tuởng của chủ nghĩa Mác xít khi áp dụng ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa. Gần đây trên các diễn đàn về nghiệp vụ thông tin – thƣ viện ở nƣớc ta vẫn còn ý kiến phản đối việc áp dụng Khung phân loại DDC ở Việt Nam, mặc dù DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Khung này đã đƣợc dịch và áp dụng ở miền Nam vào những năm 60 của thế kỷ 20 và hiện nay đang có xu hƣớng sử dụng trong cả nƣớc. Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới với xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay của đất nƣớc nói chung và vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin giữa cộng đồng thông tin – thƣ viện Việt Nam nói riêng với cộng đồng thông tin – thƣ viện thế giới, kết hợp với sự nỗ lực của Ban biên tập Khung phân loại DDC thuộc thƣ viện quốc hội Hoa Kỳ và OCLC trong việc khắc phục khuynh hƣớng thiên về các nƣớc Âu Mỹ, giải quyết những vấn đề nhạy cảm về mặt chính trị đối với Việt Nam và khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm khác của Khung phân loại DDC nên việc lựa chọn và sử dụng Khung phân loại DDC là việc làm cần thiết đối với các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam khi sự nghiệp thƣ viện Việt Nam đang trong quá trình chuẩn hoá và hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới.
Dự án dịch DDC 14 rút gọn hoàn thành đã mở ra một trang sử mới cho các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam trong việc cập nhật và áp dụng Khung phân loại DDC. Bản dịch DDC Việt hoá đã chi tiết hơn các bản lƣợc dịch Khung phân loại DDC không chính thức trƣớc đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các thƣ viện đang sử dụng DDC và có khuynh hƣớng sử dụng DDC để phân loại tài liệu của cơ quan mình có thể cập nhật những thay đổi, mở rộng này tiến tới áp dụng DDC một cách có hiệu quả và khoa học nhất.
Tuy nhiên, trên thực tế thì Khung phân loại DDC Việt hoá chỉ thích hợp với những thƣ viện có vốn tƣ liệu từ 20 000 đầu tên trở xuống, trong khi đó kho sách ở nhiều thƣ viện đầu ngành nƣớc ta ( ví dụ: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam ) đã vƣợt quá ngƣỡng đó và xuất hiện nhu cầu sử dụng ấn bản DDC đầy đủ. vấn đề đặt ra là bao giờ sẽ có ấn bản DDC 22 bằng tiếng Việt (khối lƣợng gấp 4 lần DDC 14). Các thƣ viện lớn không thể chờ 5,6 năm nữa mới có ấn bản dịch đầy đủ để áp dụng DDC vào công tác phân loại tài liệu và tổ chức mục lục hoặc tổ chức kho mở. Phƣơng án đƣợc tính đến là sử dụng ấn bản DDC Việt hoá 14 kết hợp với việc tham khảo trực tiếp nguyên bản tiếng Anh DDC 22 và chi tiết hoá hơn nữa các mục và các đề tài liên quan đến Việt Nam. Nhƣng một thực tế đặt ra là trình độ chuyên môn nói chung và trình độ ngoại ngữ nói riêng của cán bộ làm công tác phân loại tài liệu của hệ thống cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta còn yếu kém. Bên cạnh đó, sự quan tâm đầu tƣ hơn nữa của các cấp, các ngành cũng là điều kiện quan trọng để có thể đƣa DDC vào áp dụng một cách có hiệu quả tại các trung tâm thông tin – thƣ viện ở Việt Nam.