.Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 11 nâng cao trọn bộ (Trang 65 - 66)

I. Mục tiêu

+ Mô tả (vẽ) đợc cấu tạo của xináp

+ Trình bày đợc cơ chế lan truyền của xung TK qua xináp II. Thiết bị dạy học

Hình vẽ từ 29.1 sang 29.3 (theo SGK) III:Tiến trình tổ chức bài học

1. Bài cũ:

a. Vẽ đồ thị (có chú thích) ĐTHĐ ?

b. Cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi TK có và không có Miêlin ?

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục đích và nội dung dạy học

+ Đặt vấn đề: Khi hng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua 1 bộ phận: Xináp

* Hoạt động 1.

+ GV treo tranh h29.1. HS quan sát và thảo luận. (?) Xi náp là gì ?

(?) Có những kiểu xináp nào?

+GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận ->

* Hoạt động 2.

+ Treo tranh h29.2, HS quan sát , kết hợp SGK trả lời câu hỏi xináp gồm những bộ phận nào ? + GV nhận xét và đa ra đáp án kết luận:

* Hoạt động 3.

+ Treo tranh h29.3

+ HS nghiên cứu tranh và thảo luận bài tập  sau: Xung thần kinh truyền qua xináp qua những giai đoạn nào ?

(?) Vì sao tốc độ lan truyền của ĐTHĐ qua xináp chậm hơn truyền trên sợi TK ?

(?) Vì sao xung TK chỉ truyền 1 chiều từ màng

I .Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ phản xạ

1. Khái niệm xináp:

* Khái niệm: Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK với TB kế tiếp

* Ba kiểu: - XN giữa TBTK với TBTK - XN giữa TBTK với TB cơ - XN giữa TBTK với TB tuyến

2.Cấu tạo xináp:

+ Màng trớc

+ Màng sau : có thụ quan tiếp nhận Chất trung gian hoá học (TGHH) + Khe xináp

+ Chuỳ xináp:

(có túi chứa chất TGHH) -Dẫn truyền

(Theo 3 bớc)

 Xung TK lan truyền đến chuỳ x/n => kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào chuỳ Xináp.

 Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giãi phóng chất TGHH vào khe Xináp

 Chất TGHH gắn vào màng sau => mất phân cực => Xuất hiện ĐTHĐ => lan truyền tiếp

trớc ra màng sau xináp ?

+ HS thảo luận theo nhóm (2 phút). Mổi nhóm cử một đại diện trả lời nội dung 3 câu hỏi trên. + GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận cho từng câu hỏi nh sau:

* Lan truyền của ĐTHĐ qua Xináp theo 3 bớc: ->

* Vì trải qua nhiều giai đoạn.

* Vì màng sau không có chất TGHH để đi về màng trớc. Màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất TGHH.

+ Đồng thời nhấn mạnh:

* ở màng sau chất TGHH bị enzim phân huỷ thành chất không h/động (Axêtincôlin = Axêtin + côlin).

* Hai chất này đợc tái hấp thụ vào màng trớc và tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Côlin = Axê...)

* Hoạt động 4.

-TW thần kinh phân biệt NTN đối với kích thích mạnh hay yếu ?

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 11 nâng cao trọn bộ (Trang 65 - 66)