1.ứng động không sinh trởng
Loại ứng
động Kháiniệm Nguyênnhân Cơchế Vídụ ứng động sinh tr- ởng ứng động không sinh tr- ởng * Hoạt động3:
Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến của mình về vai trò của ứng động đối với đời sống TV?
+ GV kết luân:
+Bài tập (): giải thích nguyên nhân của sự vận động cảm ứng của hoa và lá?
+ Yêu cầu h/s phân tích kỉ sự sinh trởng không đồng đều 2 phía của cụm hoa, dẫn đến sự đống mở cụm hoa.
Là phản ứng của TV do biến động của sức trơng của tế bào chuyên hoá
2. ứng động sinh trởng
Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện các cơ quancó cấu trúc hình dẹt
a. Vận động quấn vòng
Thực hiện theo chu kỳ ,do hoocmon giberelin
b. Vận động nở hoa
Có sự cảm ứng theo nhiệt độ và ánh sáng
c. Vận động ngủ, thức .
Là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kỳ nhịp điệu đồng hồ sinh học
III. Vai trò .
+ Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV,đối với sự thay đổi của môitrờng để tồn tại và phát triển
IV. ứng dụng
-Nhập nội cây trồng
- Có thể thúc đẩy hoặc kìm hảm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu của con ngời IV. Củng cố
* So sánh hớng động và ứng động ? bằng cáh lập bảng: Dấu hiệu
so sánh Hớng động ứng động Khái
niệm Là phản ứng sinh trởng khôngđồng đều tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan đói với sự kthích từ 1 phía ngoại cảnh
Là sự vận động thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi của các tác nhân ktán của ngoại cảnh
Cơ chế Thay đổi tốc độ sinh trởng tại 2 phía đối diện của cơ quan có cấu tạo hình trụ khi có tác nhân kích thích
Thay đổi tốc độ sinh trởng hoặc sức trơng nớc của cơ quan có kiểu hình dep khi có tác nhâ kích thích
Biểu hiện Hớng tới tác nhân kích thích (h- ớng +)
Tránh xa kích thích (hớng -)
Đóng, mở của hoa Cụp, xoè của lá
Vai trò Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trờng để tồn tại và phát triển
* Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: 1/ Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A. Hớng hoá
* C. ứng động sức trơng D. ứng động tiếp xúc 2/ Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy * B. xẩy ra chậm , khó nhận thấy C. xẩy ra nhanh , khó nhận thấy D. xẩy ra chậm , dễ nhận thấy
V. Bài tập: + Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục“ Em có biết.” Đáp án phiếu học tập So sánh hớng động và ứng động Loại ứng động Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Ưng động sinh tr- ởng Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện các cơ quancó cấu trúc hình dẹt Do biến đổi tác nhân từ mọi phía Do tốc độ sinh trởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nên Nở hoa của cây Bồ công anh Ưng động không sinh tr- ởng Là phản ứng của TV do biến động của sức trơng của tế bào chuyên hoá Tác nhân kích thích môi trờng từ mọi phía Do biến đổi hàm lợng nớc trong TB chuyên hoá. và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thích Cụp lá của cây Trinh nữ, đóng mở của khí khổng Tiết 25 Bài 25: thực hành : hớng động I. Mục tiêu
+ Thực hiện đợc các thí nghiệm phát hiện hớng trọng lực của cây + Phân biệt đợc các hớng động chính : Hớng đất ,nớc ,sáng ,hoá II. Thiết bị dạy học
+ Dụng cụ : - Hộp giấy có đục lỗ
- Cốc trồng cây , hộp nhựa trong , lới thép ,giây, phân đạm + Mẫu vật: - Hạt (Đậu) nẩy mầm
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.2. Nội dung bài mới: 2. Nội dung bài mới:
- Chia nhóm (4)
- Các nhóm chuẩn bị trớc mẫu vật thí nghiệm - GV hớng dẫn H/S làm thí nghiệm
* Cách làm:
- Làm theo hớng dẫn của giáo viên và SGK IV. Thu hoạch
- H /S làm tờng trình vè kết quả thí nghiệm - Báo cáo ( theo nhóm)
- GV nhận xét, đánh giá
Tiết 26
b. cảm ứng ở động vật Bài 26: cảm ứng ở động vật I. Mục tiêu
+ Nêu đợc khái niệm cảm ứng.
+ Mô tả đợc cấu tạo HTK dạng lới và khả năng CƯ của ĐV có HTK lới + Mô tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả năng CƯ của ĐV có HTK này. II. Thiết bị dạy học
Tranh minh hoạ 26 sgk
III.Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt ƯĐST và ƯĐ không ST? Cơ chế chung của ứng động không sinh tr-
ởng?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục đích và nội dung dạy học
* Hoạt động 1:
Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở động vật?
(?) Từ đó cho biết cảm ứng là gì ?
(?) làm bài tập (): Khi lỡ chạm tay vào chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt tay lại. ? Hãy xác định:
- bộ phận tiếp nhận kích thích (?) - bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin (?) - bộ phận thực hiện phản ứng (?)
+ Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của mình. + GV: nhận xét, bổ sung và kết luận: -->
*Hoạt động 2.
+ Treo tranh 26
+ HS tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức ,