2. Điều hoà hoạt động hệ mạch
3. phản xạ điều hoà hoạt động tim mạch .
IV. Củng cố
Tiết 19
Bài 20: cân bằng nội môI I. Mục tiêu
- Học sinh:
- Nêu đợc định nghĩa và ý nghĩa cân bằng nội môi, hậu quả mất cân bằng nội môi.
- Vẽ đơc sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu đợc vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
- Trình bày cơ chế duy trì huyết áp . - Vận dụng đợc vào thực tiễn cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 20.SGK
- Máy chiếu qua đầu (Nếu sử dụng các bản trong thay tranh) - Phiếu học tập: số 1, 2, 3, 4.
III.Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt HTH kín và HTH hở?
- Cho biết u điểm của HTH kín so với HTH hở?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục đích và nội dung dạy học * Hoạt động 1.
GV phát phiếu học tập số1 và cho HS đọc mục 1.? Hãy điền vào phiếu số 1
Phiếu học tập số 1
Khái niệm môi trờng trong
Môi tr- ờng ngoài Môi tr- ờng trong Khái niệm Ví dụ
au khi HS điền vào phiếu GV chỉnh sửa.
* Hoạt động 2.
GV phát phiếu học tập và cho HS đọc mục 3. Hãy điền vào phiếu số 2:
Phiếu học tập số 2
Khái niệm cân bằng nội môi
Cân bằng
nội môi MấT cânbằng nội môi
Khái niệm Ví dụ
Cân bằng nội môi, mất cân bằng là gì? Cho ví dụ.
HS hoàn thành phiếu học tập, GV chỉnh sửa. ? Thế nào là liên hệ ngợc?
GV giải thích và nêu đợc vai trò quan trọng của liên hệ ngợc trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
* Hoạt động 3.
GV phát phiếu học tập và cho HS đọc mục II, quan sát sơ đồ 19.1.
? Hãy điền các nội dung phù hợp vào phiếu số 3