Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích. - Bộ phận điều khiển.
- Bộ phận thực hiện
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu .
a. Vai trò của thận trong việc điều hoà nớc và muối khoáng . muối khoáng .
- Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu của máu chủ
yếu dựa trên cơ chế điều hoà muối và nớc. - Khi áp suất thẩm thấu tăng:
+ Gây khát nớc + Chống mất nớc
+ Hấp thu lại nớc ở quản cầu thận - Khi áp suất thẩm thấu giảm
+ Tăng cờng hấp thu Na+ ở quản cầu thận
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hoá các chất . chất .
Khi glucozơ thừa gan sẽ điều chỉnh bằng cách biến đổi thành glicgen dự trử trong gan và cơ đảm bảo cho glucozơ trong máu ổn định .
Phiếu học tập số 3
khái quát cơ chế cân bằng nội môi
Bộ phận Các cơ quan Chứcnăng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện au đó GV cho 1 HS trình bày các HS khác bổ sung. * Hoạt động 4. GV phát phiếu học tập số 4 và cho HS đọc mục 1, 2, quan sát sơ đồ sgk Phiếu học tập số 4
Cơ chế duy trì huyết áp
Bộ phận Các cơ quan Chứcnăng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực iện
Hãy mô tả cơ chế điều hoà huyết áp? Giải thích vì sao khi chạy huyết áp tăng nhng khi đợc nghỉ 1 lúc huyết áp trở lại bình thờng?
- Sau khi HS đã mô tả GV cho HS điền các thông tin thích hợp vào phiếu số 4.
Inzulin
-Glucozơ Glicogen Glucagon
2. Cân bằng pH nội môi.
- Là duy trì pH ở một mức độ nhất định nhờ hệ đệm
a. Hệ đệm bicacbônat.
- Đảm nhận khoảng 10% hệ đệm của cơ thể gồm axit H2CO3 và muối NaHCO3 hoặc KHCO3
b.Hệ đệm phốtphát
- Gồm các iôn photphatdiaxit ( NaH2PO4 hoặc KH2PO4 ) và photphatmonoaxit(Na2HPO4 hoặc K2HPO4)
c. Hệ đệm prôtêinát.
Gồm prôtêin huyết tơng và prôtêin tế bào ,là hệ đệm mạnh nhất do albumin
,globulin,fibrinogen,hêmôglôbin, là những chất l- ỡng tính
3.Cân bằng nhiệt
* Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt:
- Khi trời lạnh:
+ Tăng sinh nhiệt (run cơ))
+ Giảm mất nhiệt (dựng lông, mạch máu co, nổi da gà)
- Khi trời nóng: + Giảm sinh nhiệt
+ Tăng thải nhiệt (toát mồ hôi, mạch máu giản)
IV. Củng cố
- Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt - Vì sao trời nóng chó thở gấp, lỡi thè ra?
- Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn động vật vùng lạnh? - Hãy chọn đáp án đúng
a, Bộ phận điều khiển cơ chế điều hoà thân nhiệt của động vật hằng nhiệt là: A, hành não C. tuyến yên
B. vùng dới đồi D. tuyến trên thận
Tiết 20
Bài 21: thực hành : tìm hiểu hoạt động của tim ếch
I. Mục tiêu
-Thực hành xong bài này, học sinh biết cách : Quan sát đợc hoạt động của tim ếch ,nêu đợc sự điều hoà thần kinh và thể dịch ,QT vận chuyển máu trong động mạch
-Kỷ năng thực hành thí nghiệm II. CHUẩN Bị
- Một con ếch -Dụng cụ mổ
III NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH - Chia lớp thành 4 nhóm .
1. Quan sát hoạt động của tim ếch
Bớc 1: Huỷ tuỷ ếch Bớc 2: Mổ lộ tim
Bớc 3: quan sát : Làm theo SGKvà hớng dẫn của GV
2. Quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch ,tĩnh mạch nhỏ và các mao mạch ở màng dachân ếch ,ở màng treo ruột . chân ếch ,ở màng treo ruột .
a. Cănhg da chân ếch : rên một lỗ khoét ở tấm gỗ -đặt trên bàn kính hiển vi quan sát b. Tìm và quan sát sự vận chuyển máu b. Tìm và quan sát sự vận chuyển máu
3. Tìm hiểu về sự điều hoà hoạt động tim bằng thần kinh và thể dịch
III. Thu hoạch
- Mỗi học sinh làm một bảng tờng trình, theo các nôi dung sau: + Hoàn thành bảng sau:
Nhịp tim (nhịp/phút)
Bình thờng Khi kích thích
- Nhận xét kết quả? Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi? -Viết báo cáo theo mục iv.2 sgk
Tiết 21
Bài 22: ôn tập chơng i
I. Mục tiêu
-Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về sự chuyển hoá vật chất và năng lợng ở TV và ĐV - Vân dụng kiến thức vào thực tiển
- Rèn luyện t duy ,so sánh … II. Đồ dùng dạy học
III.Tiến trình tổ chức bài học
1. GV tổng kết phần thực hành do HS làm ở nhà 2. Bài mới :