II. Định hướng đổi mới phương phỏp dạy học mụn Vật lớ ở trường THPT
2. Một số định hướng chỉ đạo của ngành GD-ĐT về đổi mới PPD Hở trường phổ thụng
hướng tớch hợp đa phương tiện, vớ dụ phần mềm Powerpoint hỗ trợ cho bài giảng được trỡnh chiếu sinh động cũng như triển khai cỏc hoạt động dạy học trờn lớp theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. Song điều quan trọng hơn nữa là học sinh được hướng dẫn sử dụng phương tiện cụng nghệ hỗ trợ cho việc học tập của chớnh họ, điều này mới thực sự đỏp ứng yờu cầu đổi mới PPDH, hướng đến sự phỏt triển của người học. Khi xõy dựng kế hoạch bài giảng, giỏo viờn cần định hướng cho học sinh trong việc sử dụng phương tiện cụng nghệ để hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập như khai thỏc sử dụng tư liệu trờn Internet, kĩ năng sử dụng phần mềm, sử dụng thiết bị thớ nghiệm hiện đại kỹ thuật số…
2. Một số định hướng chỉ đạo của ngành GD-ĐT về đổi mới PPDH ở trường phổthụng thụng
Phải tạo động lực đổi mới PPDH cho giỏo viờn. Hoạt động đổi mới PPDH chỉ cú thể thành cụng khi giỏo viờn cú động lực hành động và chuyển húa được từ ý chớ trở thành tỡnh cảm và tinh thần trỏch nhiệm đối với HS, đối với nghề dạy học. Cần thực hiện tốt một số cụng tỏc sau đõy:
- Phải cú sự hướng dẫn của cỏc cấp quản lớ GD về phương hướng và những việc cần làm để đổi mới PPDH. Hướng dẫn về đổi mới PPDH phải thụng suốt từ cỏc cơ quan thuộc Bộ GDĐT đến cỏc Sở giỏo dục đào tạo, cỏn bộ quản lớ cỏc trường THPT và từng GV bộ mụn, khụng để GV phải "đơn độc" trong việc đổi mới PPDH.
- Hoạt động đổi mới PPDH của giỏo viờn phải cú sự hỗ trợ thường xuyờn của đồng nghiệp thụng qua dự giờ thăm lớp và cựng rỳt kinh nghiệm.
- Trong quỏ trỡnh chỉ đạo đổi mới PPDH, cần nghiờn cứu để tổ chức hợp lớ việc lấy ý kiến của HS về PPDH của thầy cụ giỏo với tinh thần xõy dựng.
- Quỏ trỡnh thực hiện đổi mới PPDH phải là quỏ trỡnh hoạt động tự giỏc của bản thõn GV và là phự hợp yờu cầu của cơ quan quản lớ GD.
- Cần tổ chức phong trào thi đua và cú chớnh sỏch khen thưởng nhằm động viờn kịp thời đối với cỏc đơn vị, cỏ nhõn tớch cực và đạt hiệu quả trong hoạt động đổi mới PPDH ở cỏc trường, tổ chức nhõn rộng cỏc điển hỡnh tập thể, cỏ nhõn tiờn tiến trong phong trào đổi mới PPDH.
Trỏch nhiệm của Hiệu trưởng trong thực hiện đổi mới PPDH
- Phải phấn đấu làm người đi tiờn phong về đổi mới PPDH. - Kiờn trỡ tổ chức hướng dẫn giỏo viờn thực hiện đổi mới PPDH. - Chăm lo cỏc điều kiện, phương tiện phục vụ cho đổi mới PPDH.
- Tổ chức hợp lớ việc lấy ý kiến của giỏo viờn và học sinh về chất lượng giảng dạy, chất lượng giỏo dục của từng giỏo viờn trong trường.
- Đỏnh giỏ sỏt, đỳng trỡnh độ, năng lực và sự đổi mới PPDH của từng GV. Từ đú, kịp thời động viờn, khen thưởng những GV thực hiện đổi mới PPDH mang lại hiệu quả cao.
Trỏch nhiệm của tổ chuyờn mụn trong việc đổi mới PPDH
- Phải xõy dựng mạng lưới giỏo viờn cốt cỏn về đổi mới PPDH.
- Thường xuyờn tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiờm tỳc rỳt kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyờn mụn với nội dung phong phỳ, thiết thực, động viờn tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giỏo viờn, giỏo dục ý thức khiờm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Đỏnh giỏ đỳng đắn và đề xuất khen thưởng những giỏo viờn tớch cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH cú hiệu quả.
Trỏch nhiệm của giỏo viờn trong thực hiờn đổi mới PPDH:
- Nắm vững nguyờn tắc đổi mới PPDH, cỏch thức hướng dẫn HS lựa chọn phương phỏp học tập, coi trọng tự học và biết xõy dựng cỏc tài liệu chuyờn mụn phục vụ đổi mới PPDH.
- Biết tổ chức cho những giỏo viờn dạy giỏi cú PPDH hiệu quả ở địa phương và giỏo viờn giỏi cựng mụn để học hỏi kinh nghiệm ở trong trường và trường bạn.
- Nắm chắc điều kiện của trường để cú thể khai thỏc hiệu quả việc đổi mới PPDH (CSVC, phương tiện, TBDH, tài liệu tham khảo...).
- Biết và tranh thủ được những ai cú thể giỳp đỡ mỡnh trong việc đổi mới PPDH (đồng nghiệp, lónh đạo tổ chuyờn mụn, lónh đạo trường cú tay nghề cao).
- Biết cỏch tiếp nhận những thụng tin phản hồi từ sự đỏnh giỏ nhận xột xõy dựng của HS về PPDH và GD của mỡnh; kiờn trỡ phỏt huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, khụng tự ty hoặc chủ quan thỏa món.
- Hướng dẫn HS về phương phỏp học tập và biết cỏch tự học, tiếp nhận kiến thức và rốn luyện kỹ năng, tự đỏnh giỏ kết quả học tập; tự giỏc, hứng thỳ học tập.
3. Những định hướng dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức, kĩ năng bộ mụn Vật lớ để việc sử dụng tài liệu trờn cú hiệu quả cần tuõn thủ
những nguyờn tắc như sau:
- Phải căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xỏc định mục tiờu bài học. Giỏo viờn đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng với SGK để xỏc định mục tiờu bài dạy, kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tõm, đồng thời xỏc định những kĩ năng cần hỡnh thành cho học sinh.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng nhằm đạt được cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng. Đảm bảo khụng quỏ tải và quỏ lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, khụng cố dạy hết toàn bộ nội dung SGK; việc khai thỏc sõu kiến thức trong SGK phải phự hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
- Dựa trờn cơ sở yờu cầu về kiến thức, kĩ năng trong hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng giỏo viờn vận dụng sỏng tạo, linh hoạt cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo, tự giỏc học tập của học sinh. Cần chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tư duy, năng lực tự học, tự nghiờn cứu, tạo niền vui, hứng khởi nhu cầu hành động và thỏi độ tự tin trong học tập cho học sinh.
- Trong tổ chức cỏc hoạt động học tập trờn lớp giỏo viờn cần linh hoạt hơn, tổ chức cỏc hoạt động học tập phự hợp với đối tượng học sinh của mỡnh. Tựy theo trỡnh độ nhận thức của HS, điều kiện dạy học khỏc nhau để dạy học phõn húa, theo chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) hoặc dạy ở mức độ cao hơn nhưng vẫn nằm trong chương trỡnh.
- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học nhằm tạo sự hứng thỳ cho HS, qua đú giỳp HS tiếp thu cỏc kiến thức, rốn luyện cỏc kĩ năng và thỏi độ học tập bộ mụn.
- Dạy học theo hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng cần chỳ trọng rốn luyện cỏc kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng cỏc kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, giải thớch cỏc sự vật và hiện tượng tự nhiờn ở xung quanh.
- Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng cần chỳ trọng việc sử dụng hiệu quả cỏc thiết bị dạy học, giỏo viờn, học sinh tớch cực làm đồ dựng, thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học một cỏch hợp lớ.
- Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng dạy học bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kỹ năng khụng cú nghĩa là cắt xộn, lược bỏ kiến thức trong chương trỡnh.
- Đối với cấp THPT, cần sử dụng những phương phỏp, kĩ thuật dạy học ở mức độ phự hợp với khả năng nhận thức của HS, phự hợp với tõm lớ lứa tuổi, với điều kiện cơ sở vật chất, với đối tượng HS cú khả năng tư duy cao hơn so với cấp THCS, đồng thời đảm bảo cú tớnh khả thi.
Vấn đề KTĐG tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chỉ cú tỏc dụng khi thực hiện cỏc yờu cầu sau:
a) Đảm bảo tớnh khỏch quan trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ
- Là sự phản ỏnh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của HS so với yờu cầu chương trỡnh quy định.
- Nội dung kiểm tra phải phự hợp với cỏc yờu cầu chương trỡnh quy định. - Tổ chức thi phải nghiờm minh.
Để đảm bảo tớnh khỏch quan trong kiểm tra, đỏnh giỏ từ khõu ra đề, tổ chức thi tới khõu cho điểm; xu hướng chung là tuỳ theo đặc trưng mụn học mà lựa chọn hỡnh thức thi thớch hợp.
b) Đảm bảo tớnh toàn diện
Trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS phải chỳ ý đỏnh giỏ cả số lượng và chất lượng, cả nội dung và hỡnh thức.
c) Đảm bảo tớnh thường xuyờn và hệ thống
- Cần kiểm tra, đỏnh giỏ HS thường xuyờn trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức.
- Cỏc cõu hỏi kiểm tra cần cú tớnh hệ thống.
d) Đảm bảo tớnh phỏt triển
- Trõn trọng sự cố gắng của HS, đỏnh giỏ cao những tiến bộ trong học tập của HS.
Nguyờn tắc chung trong kiểm tra đỏnh giỏ
Để đảm bảo tớnh khoa học của việc KTĐG kiến thức, kĩ năng thỡ việc đú phải được tiến hành theo một quy trỡnh hoạt động chặt chẽ. Quy trỡnh này gồm:
- Xỏc định rừ mục đớch KTĐG - Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ
- Xỏc định rừ nội dung cụ thể của cỏc kiến thức kĩ năng cần KTĐG, cỏc tiờu chớ cụ thể của mục tiờu dạy học với từng kiến thức kĩ năng đú, để làm căn cứ đối chiếu cỏc thụng tin cần thu và sẽ thu được trong kiểm tra.
Việc xỏc định nội dung, kiến thức cần chớnh xỏc, cụ thể, cụ đọng.
Việc xỏc định cỏc mục tiờu, tiờu chớ đỏnh giỏ cần dựa trờn quan niệm rừ ràng và sõu sắc về cỏc mục tiờu dạy học.
- Xỏc định biện phỏp thu lượm thụng tin (hỡnh thức kiểm tra) phự hợp với đặc điểm của nội dung kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, phự hợp với mục đớch kiểm tra. Cần nhận rừ ưu nhược điểm của mỗi hỡnh thức kiểm tra để cú thể sử dụng phối hợp và tỡm biện phỏp phỏt huy ưu điểm và khắc phục tối đa cỏc nhược điểm của mỗi hỡnh thức đú.
- Xõy dựng cỏc cõu hỏi, cỏc đề bài kiểm tra, cỏc bài trắc nghiệm cho phộp thu lượm cỏc thụng tin tương ứng với cỏc tiờu chớ đó xỏc định và phự hợp với hỡnh thức kiểm tra đó lựa chọn.
- Tiến hành kiểm tra, thu lượm thụng tin (chấm), xem xột kết quả và kết luận đỏnh giỏ. Chấm điểm cỏc bài kiểm tra, căn cứ theo một thang điểm được xõy dựng phự hợp với cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ đó xỏc định. Xem xột kết quả chấm thu được, rỳt ra cỏc kết luận đỏnh giỏ tương ứng với mục đớch KTĐG đó xỏc định.