Về mức độ cần đạt của chuẩn kiến thức kĩ năng

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức vật lí (Trang 105 - 112)

VIII. Tài liệu tham khảo về chuẩn kiến thức kỹ năng

3)Về mức độ cần đạt của chuẩn kiến thức kĩ năng

Ngoài những yờu cầu về bổ sung thờm chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chủ đề “Sơ lược về con lắc vật lớ” dành riờng cho CTNC đó núi ở trờn, yờu cầu về mức độ cần đạt của chuẩn kiến thức, kĩ năng cú những điểm chớnh cần lưu ý sau đõy:

Stt Chuẩn KTKN theo CTC Chuẩn KTKN theo CTNC Lưu ý Kiến thức 1 Phỏt biểu được định nghĩa dao động điều hoà.

Nờu được dao động điều hoà là gỡ.

Hiểu được dao động điều hoà là gỡ. GV cú thể cho HS biết thờm về cỏc khỏi niệm về dao động, dao động tuần hoàn. Cỏc vớ dụ về cỏc loại dao động này.

2 Nờu được li độ, biờn độ, tần số, chu kỡ, pha, pha ban đầu là gỡ.

Nờu được quỏ trỡnh biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà.

Phỏt biểu được định nghĩa về cỏc đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà : chu kỡ, tần số, tần số gúc, biờn độ, pha, pha ban đầu.

Viết được cỏc cụng

Hiểu được cỏc đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: chu kỡ, tần số, tần số gúc, biờn độ, pha, pha ban đầu.

CTC yờu cầu nờu thờm về quỏ trỡnh biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. GV cần đưa ra vớ dụ và chỉ nờu định tớnh quỏ

thức liờn hệ giữa chu kỡ, tần số, tần số gúc của dao động điều hoà.

trỡnh biến đổi này.

CTNC yờu cầu hiểu cao hơn cỏc khỏi niệm này, viết được cụng thức liờn hệ giữa chu kỡ, tần số, tần số gúc của dao động điều hoà.

3 Viết được phương trỡnh động lực học và phương trỡnh dao động điều hoà của con lắc lũ xo và con lắc đơn.

Nờu được con lắc lũ xo, con lắc đơn là gỡ. Viết được phương trỡnh động lực học và phương trỡnh dao động điều hoà của con lắc lũ xo và của con lắc đơn.

Hiểu được con lắc lũ xo và con lắc đơn là gỡ. Viết được phương trỡnh động lực học và phương trỡnh dao động điều hoà của con lắc lũ xo và con lắc đơn.

CTC yờu cầu là viết được phương trỡnh động lực học và phương trỡnh dao động điều hoà của con lắc lũ xo và con lắc đơn. CTNC ngoài yờu cầu viết được cỏc phương trỡnh này, GV cần cho HS hiểu chi tiết hơn về khỏi niệm con lắc lũ xo và con lắc đơn.

4 Trỡnh bày được nội dung của phương phỏp giản đồ Fre- nen.

Trỡnh bày được nội dung của phương phỏp giản đồ Fre- nen.

Hiểu được và biết cỏch biểu diễn một dao động điều hoà bằng vectơ quay.

GV cần cho HS biết thờm mối quan hệ giữa chuyển động trũn đều của một chất điểm và chuyển động của hỡnh chiếu của nú trờn phương đường kớnh.

5 Nờu được cỏch sử dụng phương phỏp

Nờu được cỏch sử dụng phương phỏp

Vận dụng được, biết cỏch biểu diễn, tớnh được biờn độ và pha

giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cựng tần số và cựng phương dao động. giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cựng tần số và cựng phương dao động. Nờu được cụng thức tớnh biờn độ và pha của dao động tổng hợp khi tổng hợp hai dao động điều hoà cựng chu kỡ và cựng phương.

ban đầu của tổng hợp tổng hợp hai dao động điều hoà cựng tần số và cựng phương dao động bằng phương phỏp vectơ quay. CTNC yờu cầu hiểu sõu hơn CTC về kỹ năng tớnh biờn độ và pha của dao động tổng hợp để cú thể vận dụng được vào giải cỏc bài toỏn tổng hợp dao động.

6 Viết được cụng thức tớnh chu kỡ (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lũ xo và con lắc đơn. Nờu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xỏc định gia tốc rơi tự do.

Viết được cỏc cụng thức tớnh chu kỡ dao động của con lắc lũ xo, con lắc đơn. Nờu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xỏc định gia tốc rơi tự do.

Hiểu được, viết được cỏc cụng thức tớnh chu kỡ dao động của con lắc lũ xo, con lắc đơn cũng như hiểu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xỏc định ra tốc rơi tự do.

7 Nờu được dao động riờng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gỡ. Nờu được cỏc đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trỡ.

Nờu được dao động riờng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trỡ là gỡ và cỏc đặc điểm của mỗi loại dao động này.

Hiểu được dao động riờng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và dao động duy trỡ là gỡ và cỏc đặc điểm của mỗi loại dao động này.

Chỳ ý rằng dao động của các con lắc khi bỏ qua ma sát và lực cản là các dao động riêng.

GV cần lấy vớ dụ cho HS phõn biệt và nhận dạng ra cỏc loại dao

động này trong thực tế. 8 Nờu được điều kiện

để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Nờu được hiện tượng cộng hưởng là gỡ, cỏc đặc điểm và điều kiện để hiện tượng này xảy ra.

Hiểu được hiện tượng cộng hưởng là gỡ, cỏc đặc điểm và điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Mức độ của CTNC cao hơn CTC, đú là cho HS nờu được cỏc đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng.

Kĩ năng

9 Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay.

Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay. Giải được cỏc bài tập về tổng hợp hai dao động điều hoà cựng phương, cựng chu kỡ bằng phương phỏp giản đồ Fre- nen.

Biết cỏch biểu diễn một dao động điều hoà bằng vectơ quay. CTNC yờu cầu cao hơn CTC trong việc giải cỏc bài tập về tổng hợp hai dao động điều hoà cựng phương, cựng chu kỡ bằng phương phỏp giản đồ Fre-nen.

10 Giải được những bài toỏn đơn giản về dao động của con lắc lũ xo và con lắc đơn.

Giải được cỏc bài tập về con lắc lũ xo, con lắc đơn.

Biết cỏch giải bài toỏn về con lắc lũ xo, con lắc đơn.

Đối với CTC, trong cỏc bài toỏn đơn giản, chỉ xột dao động điều hoà của riờng một con lắc, trong đú : con lắc lũ xo gồm một lũ xo, được đặt nằm ngang hoặc treo thẳng đứng: con lắc đơn chỉ chịu tỏc dụng của trọng lực và lực căng của dõy treo.

Đối với CTNC, cú thể xột thờm cỏc bài toỏn về hệ dao động gồm hai vật dao động con lắc đơn hoặc con lắc lũ xo.

11 Xác định chu kì dao

động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm.

Xỏc định chu kỡ dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lũ xo và gia tốc trọng trường bằng thớ nghiệm.

Biết cỏch làm thớ nghiệm để xỏc định chu kỡ dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lũ xo và gia tốc trọng trường.

CTNC cú thể chọn thực hành với con lắc lũ xo.

4) Đối với cỏc vựng xa, vựng sõu, vựng nụng thụn kộm phỏt triển về điều kiện về kinh tế, điều kiện văn hoỏ xó hội, cỏc vấn đề về giới tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo và dõn tộc, GV cần bỏm sỏt vào chuẩn liến thức, kĩ năng của chương trỡnh chuẩn, khụng yờu cầu bắt buộc những nội dung về chuẩn kiến thức, kĩ năng khỏc liờn quan cú trong cỏc tài liệu tham khảo.

Ngược lại, đối với cỏc vựng phỏt triển như thị xó, thành phố, những vựng cú điều kiện về kinh tế, văn hoỏ xó hội, GV cần linh hoạt đưa vào những kiến thức, kĩ năng liờn quan để tạo điều kiện cho HS phỏt triển năng lực.

Trong quỏ trỡnh vận dụng, GV cần phải phõn hoỏ trỡnh độ HS để cú những giải phỏp tốt nhất trong việc tổ chức cỏc hoạt động nhận thức cho HS.

C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU í VỀ PHƯƠNG PHÁP

Hiểu được qui trỡnh chuẩn bị soạn một bài trờn lớp cũng như quy trỡnh soạn và lựa chọn cõu hỏi và bài tập trong kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. Cú thể hiểu qui trỡnh chuẩn bị soạn một bài trờn lớp mụn Vật lớ THPT như sau:

Bước 1: Xỏc định rừ mục tiờu bài dạy (Những chuẩn kiến thức, kĩ năng mà HS cần

đạt được trong bài học)

a) Căn cứ cỏc văn bản và tài liệu để xỏc định nội dung của chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong văn bản ban hành về Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Đú là, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 thỏng 5 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giỏo dục trung học của Bộ Giỏo dục và Đào tạo

- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mụn học - Sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu tham khảo của mụn học.

b) Căn cứ vào đối tượng HS và cỏc đặc điểm vựng miền để yờu cầu về mức độ của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt và xỏc định thờm cỏc mục tiờu khỏc cần đạt về giỏo dục cho HS.

- HS cú thể ở vựng xa, vựng sõu, vựng nụng thụn hay vựng phỏt triển như thị xó, thành phố. Điều kiện về kinh tế, điều kiện văn hoỏ xó hội, cỏc vấn đề về giới tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo và dõn tộc.

- Cỏc vấn đề thực tiễn của địa phương về bảo vệ mụi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phú với sự biến đổi khớ hậu,...

Bước 2: Xỏc định rừ sự thể hiện phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động học tập cho

HS. Lấy HS làm trung tõm để thiết kế cỏc hoạt động học tập tớch cực trờn lớp. Phần này cần dựa vào cỏc căn cứ sau đõy:

a) Căn cứ vào trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của bản thõn: Những kiến thức, kĩ năng được đào tạo, được bồi dưỡng về nội dung chuyờn mụn, về sử dụng thiết bị dạy học, về ứng dụng CNTT trong dạy học,...về phương phỏp dạy học đặc biệt là kỹ năng tổ chức cỏc kỹ thuật học tớch cực cho HS.

b) Căn cứ vào điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trường về thiết bị dạy học, phũng học bộ mụn, trang thiết bị về CNTT như mỏy tớnh, mỏy chiếu,...

Bước 3: Soạn bài theo cỏc hoạt động học tập của học sinh

Bài soạn (giỏo ỏn) cần thể hiện rừ cỏc hoạt động học của học sinh trờn lớp. Những hoạt động mà GV lựa chọn phải phự hợp với trỡnh độ của HS trong quỏ

trỡnh nhận thức, phự hợp với trỡnh độ của giỏo vờn và điều kiện cơ sở vật chất của trường học.

Trong mỗi hoạt động, khi soạn cần thể hiện rừ: − Mục tiờu của hoạt động

− Những kết quả mong đợi về kiến thức, kĩ năng và thỏi độ − Phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập

− Trang, thiết bị cần thiết cho hoạt động − Thời lượng tổ chức thực hiện hoạt động

− Những hoạt động học của HS và hoạt động điều khiển của GV. Đõy là phần thể hiện rừ được ý tưởng phương phỏp của GV trong việc tổ chức cỏc hoạt động học tập cho HS.

− Những cõu hỏi và bài tập kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Để biờn soạn và lựa chọn cõu hỏi và bài tập phải căn cứ vào mục tiờu của bài học.

− Những thụng tin tham khảo (tư liệu, liờn hệ thực tiễn, địa chỉ internet, phần mềm, tài liệu chuyờn mụn,...)

Trờn đõy là những điểm cần lưu ý khi thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của phần Dao động mụn Vật lớ lớp 12 cấp THPT. Sở Giỏo và dục Đào tạo, cỏc trường THPT cần tổ chức cho GV bộ mụn rà soỏt chương trỡnh, khung phõn phối chương trỡnh của Bộ, chỉ đạo tổ bộ mụn xõy dựng một khung giỏo ỏn chung cho tổ bộ mụn để từ đú cỏc GV cú cơ sở soạn bài và nõng cao chất lượng dạy học.

Tài kiệu tham khảo 4.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO CHUẨN KTKN MễN VẬT LÍ 12 (CHƯƠNG TRèNH CHUẨN)

Chương I: Dao động cơ 1.1. Phỏt biểu được định nghĩa dao động điều hoà.

1.1.1. Định nghĩa dao động điều hũa. Viết phương trỡnh, nờu định nghĩa cỏc đại lượng trong phương trỡnh?

1.1.2. So sỏnh những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa dao động điều hũa và dao động tuần hoàn?

1.1.3. Phương trỡnh tổng quỏt của dao động điều hoà cú dạng là

A. x = Acot(ωt + φ). B. x = Atan(ωt + φ).C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ).

1.1.4. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 5cos(2πt)cm, chu kỡ dao động T của chất điểm là

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức vật lí (Trang 105 - 112)