NỘI DUNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN VÀ VỐN

Một phần của tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh ngân hàng (Trang 72)

1. Quản trị tài sản cú

1.1. Quản trị dự trữ và thanh khoản

a. Khỏi niệm

Dự trữ là tiền của ngõn hàng được giữ lại ở ngõn hàng hoặc được duy trỡ ở tài khoản tiền gửi của ngõn hàng tại NHTW và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc để đỏp ứng cỏc yờu cầu trong thanh toỏn, chi trả, rỳt tiền và xin vay mới theo cỏc yờu cầu tớn dụng hợp lệ.

Tớnh thanh khoản của tài sản đo lường khả năng chuyển đổi tài sản ra thành tiền, thời gian và chi phớ chuyển đổi tài sản ra thành tiền càng cao thỡ tớnh thanh khoản của tài sản càng thấp và ngược lại.

Tớnh thanh khoản của ngõn hàng là khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu trong thanh toỏn, chi trả, rỳt tiền và xin vay mới của khỏch hàng theo những yờu cầu về tớn dụng hợp lệ.

Như vậy khi khỏch hàng cú yờu cầu rỳt tiền và vay vốn mà ngõn hàng khụng cú khả năng đỏp ứng thi nghĩa là ngõn hàng cú khả năng thanh khoản thấp và ngược lại.

Quản trị dự trữ và thanh khoản là quỏ trỡnh tỏc động liờn tục, cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản trị lờn cỏc tài sản dựng làm dự trữ trong ngõn hàng để đỏp ứng cỏc yờu cầu thanh toỏn phỏt sinh.

b. Xỏc định nhu cầu thanh khoản

• Phương phỏp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn • Phương phỏp tiờp cận cấu trỳc vốn

• Phương phỏp tiếp cận chỉ số thanh khoản

1.2. Quản trị danh mục đầu tư chứng khoỏn

a. Mục tiờu

Danh mục đầu tư chứng khoỏn mà ngõn hàng nắm giữ thường gồm hai loại Ngắn hạn => thanh khoản

Dài hạn => sinh lời

- Gia tăng thu nhập cho ngõn hàng

- Cung cấp cho ngõn hàng một nguồn thanh khoản để đỏp ứng cỏc yờu cầu thanh khoản phỏt sinh.

- Áp dụng nguyờn tắc đa dạng húa trong kinh doanh để phõn tỏn rủi ro

- Tạo sự mềm dẻo trong quản lý tài sản cú ở ngõn hàng để cú thể linh hoạt đỏp ứng yờu cầu trong kinh doanh.

b. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đầu tư

Tỷ lệ thu nhập mong đợi

Lói suất hoàn vốn: (Yield to Maturity; YMT) là tỷ lệ chiết khấu tạo sự cõn bằng giữa giỏ trị thị trường của khoản vay hoặc chứng khoỏn với dũng thu nhập dự kiến trong tương lai quy về hiện tại của khoản cho vay hay chứng khoỏn đú nếu nhà đầu tư giữ chứng khoỏn cho đến khi đỏo hạn.

Vớ dụ : Xỏc định lói suất hoàn vốn

Một nhà đầu tư mua một tờ trỏi phiếu Chớnh Phủ phục vụ cụng trỡnh giao thụng thuỷ lợi với giỏ 950.000 VNĐ. Hỏi lói suất hoàn vốn của khoản đầu tư này là bao nhiờu, biết rằng tờ trỏi phiếu Chớnh Phủ trờn cú mệnh giỏ 1.000.000 VNĐ, thời gian đỏo hạn 5 năm, và lói suất coupon là 8,5%/năm trả cuối mỗi năm.

ỏp dụng cụng thức tớnh Lói suất hoàn vốn

5 YTM) (1 1.000.000 + + + + + + + + = = 1 2 5 ) (! 000 . 85 ... ) 1 ( 000 . 85 ) 1 ( 000 . 85 YTM YTM YTM PV P

Nếu cho lói suõt i1 = 8,5% ⇒ P1 = 1.000.000 (cao hơn giỏ thực tế) Nếu cho lói suõt i2 = 10% ⇒ P2 = 943.138 (thấp hơn giỏ thực tế) Lói suất hoàn vốn

% 82 , 9 %) 5 , 8 % 10 ( * 138 . 943 000 . 000 . 1 000 . 950 000 . 000 . 1 % 5 , 8 − = − − + = YTM

Tỷ lệ thu nhập nắm giữ (HPY Holding Period Yield) :Là mức thu nhập mà nhà đầu tư cú được trong thời gian nắm giữ chứng khoỏn nếu ngõn hàng bỏn chứng khoỏn trước thời gian đỏo hạn.

1 2 85.000 85.000 900.000 950.000 (1 HPY) (1 HPY) + = + + +

tương tự ta tớnh được HPY = 6.40% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yếu tố rủi ro

Rủi ro thị trường:

Rủi ro thị trường là khả năng làm giảm sỳt thu nhập của ngõn hàng từ hoạt động đầu tư do những yếu tố vụ hỡnh vớ dụ như những tin đồn thất thiệt hoặc những yếu tố hữu hỡnh như thay đổi trong hệ thống phỏp luật hoặc suy giảm tăng trưởng kinh tế tỏc động tiờu cực đến tổ chức phỏt hành làm giỏ chứng khoỏn trờn thị trường giảm.

Rủi ro lạm phỏt

Là khả năng làm giảm thu nhập của ngõ hàng từ những hoạt động đầu tư chứng khoỏn do tỏc động của yếu tố lạm phỏt.

Thu nhập thực tế = thu nhập danh nghĩa/mức giỏ

Rủi ro lói suất

Là khả năng giảm sỳt thu nhập của ngõn hàng từ hoạt động đầu tư chứng khoỏn, chứng khoỏn và tiền gửi là hai hàng húa thay thế nhau. Khi lói suất tăng ⇒ giỏ tiền gửi tăng ⇒ giỏ chứng khoỏn giảm. Nếu ngõn hàng bỏn chứng khoỏn, ngõn hàng sẽ bị mất một phần thu nhập.

Rủi ro vỡ nợ

Là khả năng mất thu nhập của ngõn hàng khi tổ chức phỏt hành khụng cú khả năng thanh toỏn lợi tức hoặc chi trả phần vốn gốc từ hoạt động đầu tư chứng khoỏn

Rủi ro mua lại

Rủi ro mua lại là khả năng làm giảm thu nhập của ngõn hàng khi tổ chức phỏt hành chứng khoỏn mua lại toàn bộ số chứng khoỏn mà ngõn hàng đang nắm giữ để phỏt hành một đợt chứng khoỏn mới với mức sinh lời thấp hơn mức sinh lời hiện tại.

Tớnh thanh khoản

Thời hạn của chứng khoỏn : Căn cứ vào thời gian đỏo hạn của chứng khoỏn, thời gian đỏo hạn càng ngắn thỡ tớnh thanh khoản càng cao.

- Chất lượng của chứng khoỏn: chịu sự chi phối bởi:

+ Năng lực tài chớnh ở tổ chức phỏt hành chứng khoỏn: tốt thỡ chất lượng chứng khoỏn cao.

+ Uy tớn của tổ chức phỏt hành chứng khoỏn + Mức sinh lời ở chứng khoỏn

+ Rủi ro liờn quan đến chứng khoỏn đú: nếu rủi ro nhiều thỡ chất lượng giảm xuống

Khi chứng khoỏn cú chất lượng tốt, nú sẽ dễ dàng được mua đi bỏn lại trờn trị trường thứ cấp, nờn tớnh thanh khoản cao.

Cỏc qui định của chớnh phủ: VD:

+ qui định số lượng người nắm giữ chứng khoỏn: nếu nhiều người nắm giữ chứng khoỏn thỡ khả năng chuyển đổi là dễ dàng. VD: Trung Quốc quyết định: 1 Cty khi phỏt hành cổ phiếu, nội bộ chủ được nắm giữ 75%, 25% cũn lạ bỏn ra ngoài cho ớt nhất 500 người. + qui định về thuế phải nộp từ hoạt động đầu tư chứng khoỏn: nếu khụng phải nộp thuế thỡ nhà đầu tư sẽ ưa thớch hơn. Cỏc chứng khoỏn của Chớnh phủ thường khụng phải nộp thuế. + Thủ tục chuyển đổi ngoại hối: qui định cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú được phộp chuyển lợi nhuận về quốc gia khụng. Nếu được phộp thỡ sẽ kớch thớch mong muốn ở nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đến tăng số lượng người mua bỏn trờn thi trường thứ cấp.

c. Cỏc chiến lược đầu tư chứng khoỏn

Chiến lược phõn bổ kỳ hạn đều

Cỏc nhà quản trị phải xỏc định được mức thời hạn tối đa mà NH lựa chọn để đầu tư chứng khoỏn.

Sau đú, cỏc nhà quản trị sẽ phẩn bổ đều qui mụ vốn để đầu tư chứng khoỏn vào cỏc mức thời hạn mà NH đó xỏc định.

VD: NH xỏc định mức thời hạn đầu tư chứng khoỏn tồi đa 5 năm. Qui mụ vốn đầu tư cho mỗi thời hạn là 20%. 75 20 % 20 % 20 % 20 % 20%

Mục tiờu chớnh của NH khi sử dụng chiến lược này là phõn tỏn rủi ro hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

Chiến lược này rất ớt đỏp ứng được mục tiờu sinh lời cho ngõn hàng (20% là số rất nhỏ). Chiến lược này khụng đỏp ứng được mục tiờu thanh khoản (do mỗi năm thu về được 20% là rất ớt). Mặt khỏc, mỗi năm thu về, NH lại thực hiện tỏi đầu tư nờn khoàn thu thực tế là rất ớt để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản.

Chiến lược đầu tư kỳ hạn ngắn

Ngõn hàng xỏc định cụ thể mục tiờu hướng tối đa là đỏp ứng nhu cầu thanh khoản. Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NH đầu tư 70% vào chứng khoỏn cú thời hạn ngắn, 30% vào chứng khoỏn cú thời hạn dài hơn.

Mụ tả như sau:

=> Chiến lược này chỉ đỏp ứng mục tiờu thanh khoản.

Chiến lược đầu tư kỳ hạn dài

NH sẽ chỉ đầu tư cỏc chứng khoỏn cú kỳ hạn dài để đỏp ứng như cầu sinh lời. (Hỡnh vẽ)

76 1 2 30% 70% 6 5 30% 70%

=> Mỗi chiến lược trong 3 chiến lược trờn đều chỉ giỳp cho ngõn hàng đỏp ứng được 1 mục tiờu cụ thể (phõn tỏn rủi ro hoặc sinh lời hoặc thanh khoản).

Chiến lược Barbell

Đầu tư cả ngắn và dài hạn theo tỷ lệ phõn bổ như hỡnh vẽ.

Đặc điểm chung của cả 4 chiến lược trờn là: cỏc nhà quản trị chỉ dựa trờn thời hạn để đỏp ứng cỏc mục tiờu tức là xậõy dựng chiến lược dựa trờn thời hạn (mà thời hạn lại khụng phải là yếu tố duy nhất quyết định tớnh rủi ro, sinh lời,…) => gọi là chiến lược đầu tư chứng khoỏn thụ động

Chiến lược đầu tư theo tỷ lệ thu nhập mong đợi

Cỏc nhà quản trị căn cứ vào rủi ro để từ đú cú hướng lựa chọn phự hợp (N° theo phõn tớch ở trờn, chỉ cú rủi ro lói suất là cú thể dự đoỏn trước được).

+Khi lói suất trờn thị trường tăng, giỏ cả chứng khoỏn sẽ giảm để khi lói suất chưa kịp tăng thỡ chứng khoỏn đó đến thời điểm đỏo hạn hoặc khi bỏn chứng khoỏn thỡ chứng khoỏn vẫn chưa bị giảm giỏ => nắm giữ chứng khoỏn.

+ Khi lói suất trờn thị trường giảm => ngõn hàng nắm giữ chứng khoỏn ngắn hạn để nắm giữ chứng khoỏn kỳ hạn dài.

Rủi ro lớn nhất mà ngõn hàng cú thể gặp phải là dự bỏo sai biến động của lói suất => thua lỗ của ngõn hàng càng cao hơn.

1 2 10% 40% 6 5 10% 40%

Khi sử dụng chiến lược này đũi hỏi ngõn hàng phải liờn tục chuyển đổi kỳ hạn của chứng khoỏn => phải đối mặt với vấn đề chi phớ chuyển đổi chứng khoỏn (chi phớ cơ hội, chi phớ giao dịch,…)…

=> Đối với cỏc ngõn hàng, theo quan điểm của cỏc nhà quản trị, người ta khụng nhất thiết phải sử dụng chiến lược chủ động mà cú thể sử dụng chiến lược thụ động để giảm bớt sự quan tõm của họ hơn đối với sự thay đổi thường xuyờn lói suất.

1.3. Quản trị danh mục cho vay

a. Mục tiờu

(Cho vay là hoạt động truyền thống chiếm tỷ trọng lớn trờn Bảng Cõn đối kế toỏn của ngõn hàng (80% giỏ trị BTKTS), đem lại nguồn thu lớn nhất cho ngõn hàng => ngõn hàng cần phải cõn đối giữa thu nhập và rủi ro mang lại từ hoạt động cho vay)

- Xõy dựng 1 danh mục cho vay cú chất lượng cao để tối ưu húa thu nhập của ngõn hàng.

- Kịp thời phỏt hiện những khoản cho vay cú vấn đề để đưa ra biện phỏp xủ lý giỳp ngõn hàng hạn chế đến mức thấp nhất cỏc tổn thất cú thể xảy ra.

b. Xõy dựng chớnh sỏch cho vay

Chớnh sỏch ngắn hạn hơn chiến lược kinh doanh nhưng cho một nội dung cụ thể. Kỹ thuật xõy dựng chớnh sỏch cũng giống xõy dựng chiến lược kinh doanh).

- Chớnh sỏch cho vay của ngõn hàng phải thể hiện rừ tiờu chuẩn của danh mục cho vay mà ngõn hàng muốn nắm giữ.

+ Ngõn hàng phải xỏc định rừ loại hỡnh cho vay mà ngõn hàng cung ứng cho thị trường (cho vay đối với doanh nghiệp hay đối với cả doanh nghiệp và cỏ nhõn, cho vay theo phương thức nào: từng lần, luõn chuyển, hay cho vay theo hạn mức,…).

+ Ngõn hàng phải xỏc định rừ đối tượng khỏch hàng mà ngõn hàng cung cấp nguồn vốn vay (để cỏn bộ tớn dụng cú được hướng dẫn trong việc Marketing khỏch hàng,…)

+ Ngõn hàng phải qui định thời hạn khoản vay (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn)

+ NH phải xỏc định qui mụ cho vay tối đa đối với một khỏch hàng (theo qui định <15% vốn tự cú, nhưng vốn tự cú thay đổi qua từng năm, ngõn hàng cũng cú thể phỏt hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chứng khoỏn nợ để tăng Vốn chủ sở hữu, do đú con số cho vay tối đa cũng thay đổi qua từng năm. Vè vậy phải qui định rừ).

+ NH phải qui định rừ về tiờu chuẩn đối với chất lượng 1 khoản vay NH chia cỏc khoản cho vay thành 3 loại:

• cỏc khoản cho vay cú chất lượng cao (NH yờn tõm)

• cỏc khoản cho vay cú chất lượng trung bỡnh (NH phải thường xuyờn đụn đốc) • cỏc khoản cho vay chất lượng kộm (đem lại rủi ro cho NH)

=> NH phải dựa trờn những tiờu chuẩn này để phõn loại từ đú làm cơ sở cho cỏc nhà quản trị

Ngõn hàng quy định rừ về phương phỏp phỏn quyết tớn dụng mà ngõn hàng sử dụng. Về mặt lý thuyết cú 2 phương phỏp

Phương phỏp phỏn quyết tập trung: Quyền quyết định cho vay được trao cho một bộ phận, thương là hội đồng tớn dụng và hội đồng quản trị (hội đồng tớn dụng chi được phỏn quyết trong một giới hạn nhất định, vượt quỏ ngưỡng này phải được gửi lờn hội đồng quản trị nờn cỏc cỏn bộ tớn dụng chỉ thực hiện Marketing khỏch hàng, thu thập hồ sơ, thẩm định và cuối cựng gửi lờn hội đồng) Ở VN ỏp dụng phưong phỏp này nhưng việc phõn quyền rộng rói hơn. GĐ chi nhỏnh cũng được quyền phỏn quyết

Ưu điểm: trỏnh được tỡnh trạng tiờu cực và múc ngoặc giữa cỏn bộ tớn dụng với khỏch hàng vay vốn (cỏn bộ tớn dụng khụng được quyền phỏn quyết)

Quyết định phỏn quyết sẽ mạng tớnh khỏhc quan hơn do cỏc khõu trong quy trỡnh cho vay được phõn chia cho nhiều bộ phận.

Nhược điểm: Gõy nờn sự quỏ tải trong cụng việc đối với bộ phận phỏn quyết tớn dụng từ đú cú thể làm chậm trễ việc đưa ra cỏc quyết định làm mất cơ hội kinh doanh của ngõn hàng.

Người đưa ra phỏn quyết khụng cú những thụng tin trực tiếp từ khỏch hàng vay vốn cho nờn khú khăn trong việc đưa ra cỏc quyết định.

Cú thể gõy nờn tỡnh trạng đổ lỗi cho nhau giữa cỏc bộ phận cựng tham gia vào việc thực hiện một khoản cho vay (VD bp thẩm định đổ lỗi cho bp phỏn quyết và ngược lại) và cú

Phương phỏp phõn quyền phỏn quyết: Quyền phỏn quyết tớn dụng đựoc giao cho mọi cỏn bộ tớn dụng ở bờn trong ngõn hàng (mỗi cỏn bộ tớn dụng cú một hạn mức phỏn quyết nhất định, nếu vượt qua mức đú thỡ chuyển lờn cấp trờn) Cỏn bộ tớn dụng thực hiện tất cả cỏc khõu của hợp đồng cho vay từ Marketing đến kiểm tra, giỏm sỏt, thu hồi nợ

Ưu điểm: Cỏn bộ tớn dụng là người theo dừi mọi mặt của hợp đồng từ khõu đầu đến khõu cuối cho nờn cỏc quyết định mà họ đưa ra sẽ mang tớnh chuẩn xỏc cao hơn.

Gắn trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ tớn dụng với chất lượng cảu những mún vay cụ thể do đú cú thể nõng cao chất lượng khoản vay

Nhược điểm: Cú thể làm phỏt sinh hiện tượng tiờu cực, múc ngoặc giữa khỏch hàng với cỏn bộ tớn dụng khi đạo đực của cỏn bộ tớn dụng bị suy thoỏi.

Phương phỏp này được ỏp dụng ở nước ngoài. Để khắc phục nhược điểm của phương phỏp này họ ỏp dụng hỡnh thức kiờm tra chộo giữa cỏc cỏn bộ tớn dụng khi cú ý kiến của người kiểm tra chộo mới được quyết định cho vay và quỏ trỡnh giỏm sỏt mún vay cũng được kiểm tra chộo.

Tuy nhiờn, trong thực tiễn, cỏc NH nước ngoài cũng đang tiến dần tới phỏn quyết tập trung nhưng hiện đại hơn chỳng ta rất nhiều nhờ cú hệ thống thụng tin đầy đủ (cú cục Tớn dụng ngõn hàng). Do đú, mọi cụng việc đó được cỏn bộ tớn dụng hoàn thành khi đưa lờn HĐQT để phỏn quyết sẽ nhõnh chúng hơn, chớnh xỏc hơn.

NH phải qui định rừ trỏch nhiệm đối với từng cỏn bộ, từng bộ phận trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động cho vay để nõng cao chất lượng của khoản vay. Việc qui định trỏch nhiệm này đối với phỏn quyết tập trung sẽ khú hơn đối với phỏn quyết phõn quyền (đó gắn trỏch nhiệm đối với khoản vay cụ thể). Đối với phỏn quyết tập trung, do cú nhiều người tham gia vào qui trỡnh cho vay vốn nờn ngõn hàng phải chia nhỏ cụng việc và phõn trỏch nhiệm. VD: Bộ phận Marketing sau khi thu hỳt được khỏch hàng sẽ lập bỏo cỏo nhanh gửi lờn bộ phận thu thập hồ sơ. Tất cả cỏc bỏo cỏo, hồ sơ của cỏc bộ phận sẽ được gửi lờn cấp ra phỏn quyết. Sau khi cho vay, nếu khoản vay chất lượng kộm thỡ người ta sẽ dựa vào bỏo cỏo làm

Một phần của tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh ngân hàng (Trang 72)