TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh ngân hàng (Trang 45 - 48)

1. Khỏi niệm

Quản trị nhõn lực là quỏ trỡnh theo dừi, hướng dẫn, kiểm tra và khai thỏc nguồn nhõn lực giỳp cho ngõn hàng cú thể sử dụng một cỏch hiệu quả nguồn nhõn lực, duy trỡ, bảo vệ và phỏt huy tiềm năng vụ tận của con người.

2. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhõn lực

2.1 Yếu tố bờn ngoài

a. Mụi trường cụng nghệ

Cỏc tổ chức cú xu hướng ứng dụng thay đổi cụng nghệ vào hoạt động của tổ chức mỡnh. Cụng nghệ tiờn tiến dẫn đến trỡnh độ cụng nhõn viờn trở nờn bất cập. Nhà quản trị nguồn nhõn lực phải tạo điều kiện để cải thiện, nõng cao trỡnh độ cỏn bộ, nhõn viờn. Mặt khỏc khi cụng nghệ tiờn tiến thỡ lao động chõn tay giảm. Quỏ trỡnh quản trị nguồn nhõn lực phải lựa chọn để cú được đội ngũ cỏn bộ tin giản nhưng cú chất lượng.

b. Mụi trường văn húa xó hội

Tạo nờn tỏc phong làm việc khỏc nhau nờn phải quản lý để tạo ra kỷ cương làm việc trong ngõn hàng. Vớ dụ ở cỏc nước phương tõy với tư tưởng duy lý nen nhà quản trị chỉ cần đưa ra cỏc nguyờn tắc, cỏc nội quy là người lao động tuõn theo. Cũn ở phương đụng với quan điờm duy tỡnh, nhà quản trị cũn phải quan tõm đến yếu tố tỡnh cảm.

c. Mụi trường luật phỏp

Cỏc nhà quản trị phải tuõn thủ những quy định về sử dụng lao động như độ tuổi lao động, thời gian lao động, mức lương tối thiểu…

d. Mụi trường quốc tế

Một tổ chức cú thể cú nhiều người lao động ở nhiều quốc gia khỏc nhau nờn cần cú sự hũa đồng về phong cỏch sống. Cỏc nhà quản trị cần đưa ra cỏc chớnh sỏch linh hoạt hơn trong quỏ trỡnh quản trị nhõn lực để đạt hiệu quả cao.

2.2 Yếu tố bờn trong

Cỏc ngõn hàng quốc doanh ngoài mục tiờu lợi nhuận cũn cú mục tiờu hiệu quả xó hội. Cỏc ngõn hàng TMCP mục tiờu hiệu quả xó hội thấp hơn so với mục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận.

b. Quy mụ của ngõn hàng

Nếu nhỏ thỡ ngõn hàng cú thể dễ dàng quản lý thuộc cấp của mỡnh nờn ỏp dụng phương phỏp giỏm sỏt chặt chẽ, kiểm tra thương xuyờn. Nếu quy mụ lớn, người lao động được giao quyền rộng rói hơn, cú thẻ tự quyết trong một số hành vi, hoạt động của mỡnh.

c. Quan điểm của cỏc nhà lónh đạo

Một tụt chức cú xõy dựng được văn húa tổ chức mỡnh hay khụng xuất phỏt từ quan điểm của cỏc nhà lónh đạo. Khi tổ chức cú văn húa thỡ quỏ trỡnh kiểm soỏt của người lónh đạo khụng phải gắt gao, thường xuyờn mà người lao động cú thể tự hỡnh thành nếp lao động tạo nờn sự thống nhất, tập trung trong tổ chức.

Nếu nhà quản trị khụng chủ trương xõy dựng văn húa tổ chưc mà chỉ muốn người lao động của mỡnh đi làm đỳng giờ,… thỡ khụng khớ của tổ chức sẽ trở nờn rệu ró, người lao động cú tư tưởng khụng ổn định, muốn chuyển sang một mụi trường mới tốt hơn, đỏp ứng được nhiều hơn nhu cầu của mỡnh.

3. Học thuyết quản trị nguồn nhõn lực

3.1 Học thuyết theo trường phỏi quản lý khoa học

a. Điều kiện ra đời

Vào những năm cuối thế kỷ 19, cỏc nhà quản trị nhận thấy rằng năng suất lao động cú xu hướng sụt giảm tỏc động tiờu cực đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Do đú càn phải cú một hệ tư tưởng đờ hướng dẫn tư duy và hành động cho cỏc nhà quan trị trong quản trị nguồn nhõn lực vỡ vậy cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu đưa ra những quan điểm khỏch nhau song học thuyết theo trường phỏi quản lý khoa học được thừa nhận và đỏnh giỏ cao

b. Nội dung học thuyết

Cỏc nhà khoa học cho rằng bản chất của con người là khụng yờu lao động. Do đú, muốn nõng cao năng suất lao động thỡ phải đơn giản hoỏ cụng việc cho người lao động, giỏm sỏt chặt chẽ người lao động và cú cỏc biện phỏp kỷ luật nghiờm khắc đối với họ.

c. Ứng dụng

Cỏc nhà quản trị thiết lập cỏc tiờu chuẩn, cỏc phương phỏp hành động cho những thao tỏc và cho mỗi bước cụng việc.

Cỏc nhà quản trị giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động của người lao đọng, thường xuyờn kiểm tra, đối chiếu với cỏc tiờu chuẩn đó đề ra.

Cỏc nhà quản trị sử dụng cỏc biện phỏp kỷ luật để xử lý nghiờm những người lao động vi phạm cỏc chuẩn mực trong lao động.

Cỏc nhà quản trị coi người lao động như là cỗ mỏy, khụng cú tỡnh cảm, khụng cú quan hệ nờn vụ cựng khắt khe dẫn đến nhiều cuộc đỡnh cụng của người lao động.

3.2 Học thuyết theo trường phỏi cỏc quan hệ con người (Elton Mayor)

a. Điều kiện ra đời

Trước sự phản khỏng và đỡnh cụng kộo dài của người lao động ở nhiều tổ chức, cỏc nhà quản trị nhận thấy rằng hệ tư tưởng trước đó khụng cũn phự hợp, cần phải cú học thuyết mới ra đởi để giỳp nhà quản trị quản lý tốt nguồn nhõn lực của mỡnh.

b. Nội dung học thuyết

Lỳc này cỏc nhà khoa học cho rằng con người khụng phải là những cố mỏy. Họ cú những đũi hỏi hết sức chớnh đỏng cả về nhu cầu vật chất lẫn tinh thần. Do đú để nõng cao năng suất lao động thỡ cỏc nhà quản trị cần tỏc động cả vào nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.

c. Ứng dụng

Cỏc nhà quản trị đó cho phộp người lao động cú những mối quan hệ tỡnh cảm với nhau làm hỡnh thành nờn cỏc mối quan hệ tổ, nhúm bờn trong tổ chức.

Cỏc nhà quản trị đó biết lắng nghe ý kiến của người lao động, tụn trọng ý kiến của họ và làm cho họ hiểu rằng sự đúng gúp của họ đối với sự phỏt triển của tổ chức cú ý nghĩa hết sức quan trọng.

Lỳc này cỏc nhà quản trị cho phộp người lao động tự điều khiển một số hành vị và hành động của mỡnh (chứ khụng giỏm sỏt chặt chẽ)

3.3 Học thuyết quản lý nguồn nhõn lực (Mc. Gregor)

Trước sự lớn mạnh của cỏc tổ chức làm cho quy mụ tổ chức ngày một mở rộng thỡ cỏc nhà quản trị gặp nhiều khú khăn trong việc quản lý nguồn nhõn lực của mỡnh. Do đú yờu cầu đũi hỏi phải cú một hệ tư tưởng mới ra đời để giỳp cỏc nhà quản trị quản lý tốt nguồn nhõn lực của mỡnh.

b. Nội dung học thuyết

Lỳc này cỏc nhà khoa học cho rằng bản chất con người là rất yờu lao động. Người ta cho rằng năng lực của con người là vụ tận

Con người là tài sản vụ giỏ, là trung tõm của tổ chức

c. Ứng dụng

Lỳc này nhà quản trị đó cho phộp người lao động tự quyết định hành vi, hoạt động của mỡnh và chỉ quản lý người lao động chủ yếu thụng qua kết quả cụng việc.

Cỏc nhà quản trị luụn luụn tạo lập một bầu khụng khớ làm việc thõn thiện, cởi mở giỳp phỏt huy tối đa năng lực của người lao động.

Cỏc nhà quản trị khụng ngừng đào tạo, bồi dưỡng người lao động để cú thể phỏt triển hơn nữa tiềm năng của người lao động làm gia tăng mức độ hài lũng của họ đối với tổ chức. Con người trở thành trung tõm của tổ chức.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh ngân hàng (Trang 45 - 48)