TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Một phần của tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh ngân hàng (Trang 36 - 38)

1. Khỏi niệm

Tổ chức được hiểu là tập hợp những người cú những hoạt động chung vỡ quyền lợi chung để đạt được những mục tiờu chung đó xỏc định của tổ chức

Cơ cấu tổ chức là tổng hợp cỏc bộ phận cú mối quan hệ và liờn hệ phụ thuộc với nhau được chuyờn mụn húa, cú những quyền hạn và nghĩa vụ nhất định được bố trớ theo cỏc cấp khỏc nhau để thực hiện cỏc chức năng quản trị giỳp ngõn hàng đạt được mục tiờu chung đó xỏc định.

Cơ cấu tổ chức chớnh thức được thiết lập dựa trờn hệ thống quản lý và kỷ luật, cỏc nhà quản trị cú thể tỏc động tới người lao động một cỏch cụng khai.

Cơ cấu tổ chức khụng chớnh thức thiết lập dựa trờn mối quan hệ tỡnh cảm, cỏc nhà quản trị cú thể tỏc động tới nhúm này thụng qua tỏc động vào “thủ lĩnh” của nhúm. Cỏch thức này cú thể đem lại hiệu quả cao hơn, làm người lao động hài lũng, thỏa món hơn vỡ khụng mang tớnh cưỡng chế

Quản trị tổ chức được hiểu là quỏ trỡnh thiết lập cơ cấu tổ chức và xỏc lập cỏc mối quan hệ về quyền hạn và nghĩa vụ giữa cỏc cỏ nhõn và cỏc bộ phận trong ngõn hàng để nõng cao hiệu quả quản trị và kết quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

2. Cỏc nguyờn tắc quản trị tổ chức

2.1 Nguyờn tắc thống nhất mệnh lệnh

Khi cỏc quyết định được truyền đạt từ cỏc quản trị viờn cấp cao xuúng cỏc quản trị viờn cấp trung gian thỡ nú phải được cỏc quản trị viờn cấp trung gian truyền đạt một cỏch trung thực, chớnh xỏc tới cỏc quản trị viờn cấp cơ sở nếu khụng hoạt động ngõn hàng sẽ bị kộm hiệu quả

Nội dung của nguyờn tắc: khi cỏc quyền được truyền từ cỏc nhà quản trị cấp cao xuống cỏc nhà quản trị cấp trung gian, cấp cơ sở và đến người lao động trong ngõn hàng phải luụn luụn đảm bảo được tớnh chớnh xỏc, tớnh thống nhất với cỏc quyến định được ban hành từ cấp cao nhất và phự hợp với kế hoạch, chủ trương đường lối hoạt động của ngõn hàng

2.2. Nguyờn tắc giới hạn tầm quản lý

Tầm quản lý là số thuộc cấp mà một nhà quản trị phụ trỏch hay người ta cũn gọi đú là quy mụ của một nhúm làm việc.

Giới hạn tầm quản lý nghĩa là cỏc nhà quản trị chỉ nờn cú một số hữu hạn cỏc thuộc cấp. Trỡnh độ của nhà quan trị quy định số lượng cỏc thuộc cấp. Khi đú cú thể quản trị được nhiều nhưng quyết định vẫn chớnh xỏc.

Số thuộc cấp cũn phụ thuộc vào quy mụ của ngõn hàng, quy mụ của ngõn hàng càng lớn trong khi số nhà quản trị như cũ sẽ cú số thuộc cấp lớn hơn.

Năng lực của thuộc cấp. Nếu thuộc cấp cú trỡnh độ tốt, lĩnh hội được tất cả cỏc quyết định của nhà quản trị sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngõn hàng và ngược lại.

Nếu khụng duy trỡ tầm quản lý hợp lý

Tầm quản lý hẹp

Nhược điểm:

Năng lực quản trị khụng được sử dụng hết dẫn đến lóng phớ nguồn lực.

Gia tăng số tlượng cấp quản trị của một ngõn hàng gõy khú khăn cho hoạt động quản trị truyền đạt thụng tin.

Khi năng lực nhà quản trị khụng được sử dụng hết, họ sẽ làm thay việc cho quản trị viờn cấp dưới dẫn đến tỡnh trạng thõu túm quyền lực của cỏc nhà quản trị viờn cấp cao.

Tầm quản lý rộng

Nhà quản trị cấp cao khú kiểm tra, giỏm sỏt được hoạt động cảu cỏc nhà quản trị cấp dưới và người lao động trong ngõn hàng.

Từ nhược điểm của tầm quản lý rộng và hẹp ta thấy trong ngõn hàng nờn duy trỡ tầm quản lý hợp lý

Ba căn cứ để xỏc định tầm quản lý hợp lý đều rất khú xỏc định, chỳng chỉ mang tớnh chất định tớnh.

Khi phõn chia cỏc bộ phận trong ngõn hàng thỡ cỏc nhà quản trị phải giới hạn số thuộc cấp mà một nhà quản trị phụ trỏch dựa trờn ba yếu tố: năng lực của cỏc nhà quản trị, năng lực của thuộc cấp và quy mụ của ngõn hàng để bỏo đảm tớnh hiệu quả trong hoạt động quản trị tổ chức.

2.3. Nguyờn tắc tương xứng giữa quyền hạn và trỏch nhiệm

Quỏ trỡnh quản trị tổ chức của ngõn hàng phải đảm bảo rằng khi phõn chia nhiệu vụ cho từng cỏ nhõn và những bộ phận trong ngõn hàng cần phải giao phú những quyền hạn tương ứng cho họ để họ cú thể hoàn thành tốt cụng việc được giao.

2.4. Nguyờn tắc linh hoạt

Quỏ trỡnh quản trị tổ chức của ngõn hàng phải đảm bảo rằng bộ mỏy của ngõn hàng luụn linh hoạt, dễ dàng thớch nghi và ứng phú với mọi biến động của mụi trường kinh doanh. Vớ dụ khi cụng nghệ thay đổi người lao động phải cú trỡnh độ theo kịp với sự phỏt triển của cụng nghệ đồng thời phải giảm bớt lao động trong tổ chức. Một bộ mỏy linh hoạt là phải tinh giản. Khi bộ mỏy đó ổn định thỡ việc tinh giản khụng phải lỳc nào cũng phự hợp mà nờn thực hiện việc phõn quyền rộng rói.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh ngân hàng (Trang 36 - 38)