Cơ sở di truyền củ au thế la

Một phần của tài liệu sinh 9 tron bo (Trang 79 - 80)

II/ Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm

b. Cơ sở di truyền củ au thế la

- HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội cĩ lợi ở con lai F1.

+ Các thế hệ sau u thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.

+ Nhân giống vơ tính.

Kết luận:

- Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 cĩ u thế hơn hẳn so với bố mẹ: cĩ sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn.

- Khi lai 2 dịng thuần cĩ kiểu gen khác nhau, u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội cĩ lợi.

+ Tính trạng số lợng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.

- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên u thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tợng này, ngời ta dùng phơng pháp nhân giống vơ tính (giâm, ghép, chiết...).

Hoạt động 3: Các phơng pháp tạo u thế lai

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, hỏi:

- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào?

- Nêu VD cụ thể?

- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dịng. Lai khác dịng đợc sử dụng phổ biến hơn.

- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuơi bằng ph- ơng pháp nào?VD?

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuơi.

- Tại sao khơng dùng con lai F1 để nhân giống?

- GVmở rộng: ở nớc ta lai kinh tế thờng dùng con cái trong nớc lai với con đực giống ngoại.

- áp dụng kĩ thuật giữ tinh đơng lạnh.

- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. Rút ra kết luận.

- HS nêu đợc các phơng pháp. + Lai kinh tế

+ áp dụng ở lợn, bị.

+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.

Kết luận:

1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng:

- Lai khác dịng: tạo 2 dịng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.

VD: ở ngơ lai (F1) cĩ năng suất cao hơn từ 25 – 30 % so giống ngơ tốt. - Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 lồi.

VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lợng cao (OM80).

2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuơI:

- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuơi bố mẹ thuộc 2 dịng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.

VD: Lợn ỉ Mĩng Cái x Lợn Đại Bạch  Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

4. Củng cố

- Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.

---  ---

TUẦN 21: Ngày Soạn : 18/01/10

Ngày giảng: 20/01/10

TIẾT 39 Các phơng pháp chọn lọc

A. Mục tiêu.

1. Kieỏn thửực:

- Học sinh nắm đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tợng nào, những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này.

- Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tợng nào.

2. Kú naờng: - Reứn kú naờng quan saựt toồng hụùp kieỏn thửực. Hoát ủoọng nhoựm.

3. Thaựi ủoọ: - Giaựo dúc yự thửực Haờng say hóc taọp, yẽu thớch mõn hóc.

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh phĩng to H 36.1 và 36.2 SGK.

C. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu sinh 9 tron bo (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w