Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.

Một phần của tài liệu giao_an_li_9_cuc_hay.doc (Trang 90 - 91)

khúc xạ để rút ra quy luật. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, sáng tạo. II. Chuẩn bị: - 1 cốc thuỷ tinh - 1 bình nhựa bán nguyệt - 1 miếng xốp không ngấm nớc. - 3 đinh ghim - Thớc đo góc.

III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Phân biệt sự khác nha giữa ta sáng đi từ nớc sang không khí và tia sáng đi từ không khí sang nớc.

Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi nh thế nào

- Nghiên cứu mục đích thí nghiệm + Nêu phơng pháp nghiên cứu + Nêu bố trí thí nghiệm

+ Phơng pháp che khuất là gì?

Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng trong môi trờng trong suốt và đồng tích, nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy vât sau là do ánh sáng vật sau bị vật đứng trớc che khuất.

I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. tới.

1. Thí nghiệm

- Cắm đinh A + Góc AIN = 600

+ Cắm đinh tại I

+ Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy A’

- Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy

đinh A’ mà không nhìn thấy I. - Giải thích; ánh sáng từ A → truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất.

- yêu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi nối A

→ I → A’ là đờng truyền của tia sáng ? yêu cầu HS báo cáo thí nghiệm

- Ghi kết quả lên bảng

- Góc tới giảm thì các góc khúc xạ thay đổi nh thế nào?

GV: Nguyễn văn chuyên 90 B

I

- Xử lý kết quả nhóm - Tuy nhiên A’IN’ < AIN ? Nêu kết luận.

* Vận dụng

+ Góc tới = 0 → góc khúc xa bằng 0

→ Nhận xét gì ?

2. Kết luận:

- ánh sáng đi từ không khí → thuỷ tinh + Góc khúc xạ < góc tới

+ Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm)

C3

* Hớng dẫn về nhà:

IV.Rút kinh nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn : Tiết 46

Thấu kính hội tụ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ

- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.

2. Kĩ năng: Biết làm TN dựa trên yêu cầu của kiến thức SGK 3. Thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

- 1 thấu kính hội tụ - 1 giá quang học.

- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền - 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng.

III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Nội dung :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu góc tới và góc khúc xạ

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ

Một phần của tài liệu giao_an_li_9_cuc_hay.doc (Trang 90 - 91)