Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái.

Một phần của tài liệu giao_an_li_9_cuc_hay.doc (Trang 57 - 62)

trái.

1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB, đóng công tắc K, quan sát hiện tợng rút ra đ- ợc kết luận.

- Khi đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ thay đổi.

KL: SGK

* Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ h- ớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Hoạt động 4: Vận dụng

? Đọc và cho biết yêu cầu C2

? C3 Chiều dòng điện đi từ đầu nào của dây

* áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn

I đi từ B -> A

4. Củng cố:- Đọc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em cha biết” 5. Hớng dẫn về nhà:- Đọc và tìm hiểu trớc bài mới

Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy:

A B

N

SF F

tiết 29 : bài 28. Động cơ điện một chiều I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.

- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.

- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.

- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

3. Thái độ và bồi dỡng:

- Bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng. Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

- 1 mô hình động cơ điện 1 chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn 6V. - 1 nguồn điện 6V

III. Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức: 9A : 9B : 9C 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái

3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập

ĐVĐ: Nếu đa liên tục dòng điện vào khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm nh thế ta sẽ có một động cơ điện.

- GV: Phát mô hình động cơ điện một chiều cho các nhóm.

? Chỉ ra các bộ phận chính của động cơ

I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều chiều

+ HS làm việc với SGK và nghe hình vẽ 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều.

+ Khung dân dẫn + Nam châm + Cổ góp điện

Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động

- Yêu cầu đọcphần thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

? Đọc và cho biết yêu cầu C1 - Làm việc cá nhân

? Thực hiện C1 theo yêu cầu.

? Đọc và nghiên cứu C2 và nêu dự đoán hiện tợng xảy ra.

? Làm việc theo nhóm

2. Hoạt động của động cơ điện một chiều

- HS đọc phần thông báo để nêu đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều là dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ tr- ờng.

C1: - Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB, CD của dây

? Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì đối với khung dây.

- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm ? Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào?

- Làm C3 theo nhóm

3. Kết luận:

+ Nam châm điện tạo ra từ trờng + Khung dây dẫn cho dòng chạy qua

+ Khung dây quay nhờ tác dụng từ của lực điện từ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật

? Quan sát hình vẽ để chỉ các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

? Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trờng có phải là nam châm vĩnh cửu không? Bộ phận quay của động cơ có đơn giản chỉ là khung dây không?

? Đọc phần kết luận theo SGK

- Ngoài động cơ điện 1 chiều còn có động cơ điện xoay chiều là loại động cơ thờng dùng trong đời sống và kĩ thuật.

- Dựa vào lực điện để chế tạo lực điện kế của vôn kế và ampe kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật

1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều

a. Trong động cơ thì bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm điện.

b. Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng lá thép kĩ thuật.

2. Kết luận (SGK)

* Biện pháp GDBVMT:

+Sự hoạt động cuả động cơ điện một chiều cũng ảnh hởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.

+ Biện pháp: Thay thế động cơ điện một chiều bằng động cơ xoay chiều. Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ.

Hoạt động 4: Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện

? Khi hoạt động, động cơ điện chuyển

hoá thành các dạng năng lợng nào? - Điện năng chuyển hoá thành cơ năng

Hoạt động 6: Vận dụng

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân C5, C6, C7

4. Củng cố:

- Đọc phần ghi nhớ . Đọc phần “Có thể em cha biết”

5. Hớng dẫn về nhà:

Đọc và tìm hiểu trớc bài mới

tiết 30: bài 29. thực hành: chế tạo nam châm vĩnh cửu

nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện I. Mục tiêu:

- Chế tạo một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không.

- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.

- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lý và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm.

- Rèn kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

* Mỗi nhóm HS:

- 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn 6V

- Hai đoạn dây dẫn, 1 bằng thép (có thể dùng kim khâu), một bằng đồng 3,5mm, φ = 0,4mm

- ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn 0,2mm, cuốn sẵn trên 1 ống nhựa có đờng kính khoảng 1cm.

- 1 ống dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn 0,2mm, cuốn sẵn trên 1 ống nhựa có đờng kính khoảng 5cm, trên mặt ống có khoét 1 lỗ tròn có đờng kính 2cm.

- 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dây dài 15cm. - 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 bút dạ để đánh dấu.

* Đối với mỗi HS kẻ 1 báo cáo thực hành theo mẫu ở SGK.

III. Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức: 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ .

3. Bài mới:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành

? GV: Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo của các bạn trong lớp.

GV: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi của HS. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi đó ? Hãy tham gia thảo luận các câu hỏi của phần 1.

- GV: Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết học là chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính ống dây dẫn có dòng điện.

- Lớp phó học tập chuẩn bị báo cáo tình hình chuẩn bị cho giờ thực hành của các bạn.

- HS nắm đợc yêu cầu tiết học - Các nhóm nhận dụng cụ thực hành.

- Giao dụng cụ TN

Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu

? Đọc và cho biết yêu cầu phần I/SGK/80

- GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhắc nhở uốn nắn hoạt động khác của HS.

- Dành thời gian cho HS ghi chép kết quả vào báo cáo thực hành.

- HS đọc và nêu đợc :

+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn 3V + Đặt đồng thời 2 đoạn dây thép và đồng vào lòng ống dây, đóng công tắc điện khoảng 2 phút.

+ Mở công tắc, lấy các đoạn dây kim loại ra khỏi ống dây.

+ Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm.

+ Xác định tên cực của nam châm dùng bút dạ đánh dấu tên cực.

- Tiến hành thực hành theo nhóm.

- Ghi chép kết quả thực hành viết vào bảng 1 của báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

+ Vẽ hình 29.2 lên bảng, yêu cầu HS nêu tóm tắt các bớc thực hành

? Hãy làm thực hành theo nhóm.

- HS nêu đợc các tóm tắt:

+ Đặt ống dây B nằm ngang luồn qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo ở phần 1, xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây.

+ Đóng mạch điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát hiện tợng, nhận xét. + Kiểm tra kết quả thu đợc - Thực hành theo nhóm

+ Tự ghi kết quả vào báo cáo thực hành

4. Củng cố:

+ GV: Thu báo cáo thực hành + Nhận xét rút kinh nghiệm .

+ GV đánh giá cho điểm thi đua của lớp

5. Hớng dẫn về nhà:

- Đọc và tìm hiểu trớc bài mới

Ngày soạn: 3/12/2010 Ngày dạy:

tiết 31: bài 30. bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

I. Mục tiêu:

- Vận dụng đợc quy tắc nắm bàn tay phải, xác định đợc đờng sức từ của ống dây khi biết đợc chiều của dòng điện và ngợc lại.

- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái, xác định đợc chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ (chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.

- Biết cách thực hiện các bớc giải bàn tập định tính phần điện từ, cách suy luận logíc và biết suy luận logic và biết vận dụng vào thực tế.

- Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

* Đối với HS:

- Dụng cụ học tập cá nhân .

* Đối với GV:

- Ghi sẵn đầu bài ra bảng phụ hoặc in ra giấy trong

- Bài tập 1 có thể chuẩn bị cho HS dới dạng bảng phụ. Phiếu học tập

Một phần của tài liệu giao_an_li_9_cuc_hay.doc (Trang 57 - 62)