Về đọc trớc bài 46 đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 8 (Trang 54 - 58)

Ngày soạn: 20/3/2009Ngày giẩng: 23/3/2009 Ngày giẩng: 23/3/2009

Tuần 28Tiết 46 Tiết 46

Đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Biết đợc đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.

- Hiểu đợc cấu tạo và chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.

- Liên hệ đợc kiến thức đã học vào thực tế.

II./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Hình vẽ 50.2/174

- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III./ Tiến trình lên lớp.

1./

ổ n định tổ chức: 2./ Kiểm tra bài cũ: Không.

3./ Bài mới.

ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I./ Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.

1./ Điện áp của mạng điện trong nhà.

- Cấp điện áp của mạng điện trong nhà là 220V. Đây là giá trị định mức của mạng điện sinh hoạt ở nớc ta.

2./ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.

a./ Đồ dùng điện:

- Trong thực tế có rất nhiều loại đồ dùng điện.

b./ Công suất của các đồ dùng điện:

- Mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ 1 lợng điện khác nhau. Có đồ dùng điện có công suất nhỏ, có loại có công suất lớn: VD: Bóng đèn: 40W; bàn là điện: 1000W.

c./ Điện áp của các thiết bị:

- Các thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà phải phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

- Riêng đối với các thiết bị

HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.

? Điện áp sử dụng trong gia đình có điện áp bằng bao nhiêu ?

? Giá trị điện áp ở các vùng có khác nhau ko ?

? Theo em số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau về số lợng không ?

? Theo em công suất của các đồ dùng điện có bằng nhau ko ?

- Lấy VD minh hoạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng phải lớn có đúng ko ?

Lấy VD ?

? Tại sao trên vỏ của một

HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. - Bằng những kiến thức thực tế, hs trả lời câu hỏi. - Theo dõi hớng dẫn và đặt vấn đề của GV để trả lời câu hỏi và rút ra kết luận

- HS tìm hiểu SGK để trả lời.

- HS lấy VD minh hoạ.

- Quan sát số liệu kĩ thuật của các thiết bị, nhận xét và trả lời.

đóng cắt, bảo vệ và điều khiển, Uđm của chúng có thể lớn hơn điện áp của mạng điện.

4./ Yêu cầu của mạng điện trong nhà:

- Mạng điện đợc thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng cần thiết.

- Phải đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng và cho ngôi nhà, dễ kiểm tra sửa chữa và sử dụng thuận tiện.

II./ Cấu tạo của mạng điện trong nhà:

Gồm các phần tử:

- Công tơ điện.

- Dây dẫn điện.

- Các thiết bị điện: Đóng -

cắt, bảo vệ và lấy điện.

- Đồ dùng điện.

số thiết bị điện có ghi Uđm lớn hơn điện áp của mạng điện ?

Khi lắp đặt mạng điện cần tính toán và thiết kế mạng điện nh thế nào ?

? Mạng điện phải đảm bảo những yêu cầu gì ?

HĐ2: HD tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà:

- Cho hs quan sát hình 50.2.

? Hoàn thiện cấu tạo mạng điện trong nhà.

?

Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào ?

- Tham khảo SGK để trả lời câu hỏi.

- Nêu đợc các yêu cầu của mạng điện.

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà:

- Quan sát hình vẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thiện các bài tập nhỏ SGK.

- Nêu đợc các phần tử chính của mạng điện.

4. Tổng kết bài học:

- Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ ( phần ghi nhớ)

- Nhận xét giờ học

5. Dặn dò: Đọc trớc bài 51

Ngày soạn: 28/3/2009Ngày giảng: 30/3/2009 Ngày giảng: 30/3/2009

Tuần 29

Tiết 47

Bài 51: thiết bị đóng – cắt và lấy điện Của mạng điện trong nhà

Bài 52: Thực hành:

Thiết bị đóng - cắt và lấy điện.

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Biết đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.

- Phân loại đợc các thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.

- Liên hệ đợc với thực tế.

- Hiểu đợc cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện.

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trong mạch điện.

- Vận dụng đợc kiến thức vào thực tế.

II./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học + Hình vẽ 51.1 đến 51.7 SGK. + Một số vật thật.

HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III./ Tiến trình lên lớp. 1./

ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .

2./ Kiểm tra bài cũ: Không.

3./ Bài mới.

ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Lý thuyết:

I./ Thiết bị đóng - cắt. 1./ Công tắc điện:

a) Khái niệm: Công tắc điện là thiết bị để đóng - cắt mạch thiết bị để đóng - cắt mạch điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b./ Cấu tạo: Công tắc điện gồm: vỏ; cực động và cực tĩnh Cực động và cực tĩnh đợc làm bằng đồng. - Cực động đợc gắn với bộ phận tác động (làm bằng nhựa). - Cực tĩnh đợc lắp trên thân, có vít để cố định đầu dây HĐ1: HD tìm hiểu thiết bị đóng cắt: - Y/c hs quan sát hình 51.1 và trả lời câu hỏi SGK. - GV kết luận. - Cho hs quan sát hình 51.2 và vật thật. ? Vỏ công tắc làm bằng vật liệu gì ? nhằm mục đích gì ? - Phơng pháp tơng tự nh trên HD hs tìm hiểu cấu tạo của các bộ phận khác.

HĐ1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt:

- Quan sát hình vẽ đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- Quan sát và phân tích để biết đợc cấu tạo các bộ phận của công tắc điện.

dẫn.

c) Phân loại:

- Dựa vào số cực: 2 cực; 3 cực. - Dựa vào thao tác đóng cắt: CT bật, CT bấm, CT xoay …

d) Nguyên lý làm việc:

- Khi cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau thì mạch điện đóng và ngợc lại.

- Công tắc đợc lắp trên dây pha, nối tiếp với tải và sau cầu chì.

2./ Cầu dao:

a) Khái niệm: Cầu dao là 1 thiết bị đóng - cắt mạch điện. thiết bị đóng - cắt mạch điện.

b) Cấu tạo: Gồm 3 phần

- Vỏ; các cực động; các cực tĩnh

- Trên vỏ có ghi: Uđm và Iđm.

c) Phân loại:

- Căn cứ vào số cực của cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực.

- Căn cứ vào sử dụng: 1 pha; ba pha.

II./ Thiết bị lấy điện: 1) ổ điện:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 8 (Trang 54 - 58)