Phân loại đồ dùng điện:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 8 (Trang 31 - 34)

a./ Đồ dùng loại điện - quang: biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng

b./ Đồ dùng loại điện - nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt năng để đốt nóng, nấu cơm …

c./ Đồ dùng loại điện - cơ: biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay các máy nh máy bơm nớc, quạt điện …

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nhỏ SGK.

HĐ2: HD tìm hiểu vật liệu cách điện.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân biệt vật liệu cách điện và bộ phận cách điện

HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ.

- Giáo viên cho học sinh quan sát máy biến áp

? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì

? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ?

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần III SGK.

- GV kết luận.

HĐ4 H ớng dẫn tìm hiểu phân loại đồ dùng điện

- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và trả lời câu hỏi SGK.

? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng lợng đầu vào là gì ? Năng lợng đầu ra là gì ?

→ KL điện năng biến đổi thành quang năng. - Các thiết bị khác hớng dẫn tơng tự và làm BT sách giáo khoa (bảng 37.1) HĐ2: Tìm hiểu vật liệu cách điện. Tìm hiểu tơng tự HĐ3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ. - Quan sát và nhận xét. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. HĐIV Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV và rút ra kết luận.

V.Các số liệu kĩ thuật. 1./ Các đại l ợng điện định mức: - Điện áp định mức U – đơn vị là (V). - Dòng điện định mức I – đơn vị là (A).

- Công suất định mức P – đơn vị là (W).

2./ ý nghĩa của số liệu kĩ thuật

Chọn đồ dùng điện phù hợp để sử dụng và có điện áp định mức HĐV.H ớng dẫn tìm hiểu các số liệu kĩ thuật - Gv đa ra một số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát và tìm hiểu. ? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lợng gì ? SLKT do ai quy định

- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK/ 133.

- Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào ắc quy ko sáng ? ? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa nh thế nào khi mua và sử dụng đồ điện.

- GV cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK/133

HĐV.Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật.

- HS quan sát một số nhãn đồ dùng điện và nhận xét.

- trả lời câu hỏi của GV - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. - HS nhận xét và đ- a ra kết luận - Đọc và trả lời câu lỏi SGK. 4. Tổng kết bài học:

- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng bài tập nhỏ trong bảng 36.1/130. ( có thể câu hỏi 1, 2 SGK)

- Nhận xét giờ học

5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 37

Ngày soạn: 16/1/2009

Tuần 20 Tiết 38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 38+39:

Đồ dùng loại điện - quang. Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, và đèn huỳnh quang.

- Biết đợc 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

- Biết lựa chọn và sử dụng đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang hợp lý.

II./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + bóng đèn sợi đốt.

HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III./ Tiến trình lên lớp. 1./

ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .

2./ Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết các phân loại đồ dùng điện ?

3./ Bài mới.

ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I./ Phân loại đèn điện:

Dựa vào nguyên lý làm việc:

- Đèn sợi đốt. - Đèn huỳnh quang. - Đèn phóng điện. II./ Đèn sợi đốt. 1./ Cấu tạo: Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính: a./ Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thờng làm bằng vonfram.

b./ Bóng thuỷ tinh: làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, trong có chứa khí trơ để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.

c./ Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và đợc gắn chặt với bóng. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc.

Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.

2./ Nguyên lý làm việc:

Khi đóng điện, dòng điện chạy

HĐ1: HD Tìm hiểu phân loại đèn sợi đốt

- GV yêu cầu hs quan sát hình 38.1.

? Đèn điện đợc phân loại nh thế nào ?

HĐ2: HD tìm hiểu cấu tạo và NLLV

- GV yêu cầu hs quan sát tranh vẽ và vật thật.

? Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì ?

? Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vì sao phải hút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng ?

? Đuôi đèn có cấu tạo nh thế nào ?

? Có mấy dạng đuôi đèn ?

- GV yêu cầu hs đọc và

HĐ1: Tìm hiểu phân loại đèn sợi đốt

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và NLLV

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo hd của GV

trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc phát sáng.

3./ Đặc điểm của đèn sợi đốt.

a./ Đèn phát ra ánh sáng liên tục b./ Hiệu suất phát quang thấp. c./ Tuổi thọ thấp. 4./ Số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức: 127V; 220V. - Công suất định mức: 40W; 60W. 5./ Sử dụng: chiếu sáng ở phòng ngủ, nhà tắm, bàn học …

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 8 (Trang 31 - 34)