1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. Không3. Bài mới: 3. Bài mới:
A. đề bài
Câu 1: (2 điểm): Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? Câu 2: (2 điểm): Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
Câu 3: (2 điểm): Tại sao máy và thiết bị cần phải có cơ cấu truyền chuyển động?
Câu 4: (2 điểm): Tai nạn điện thờng xảy ra do những nguyên nhân nào? Câu 5: (2điểm): Chức năng của nhà máy điện là gì?
B. Đáp án:
Câu 1: * Có các phép chiếu nào?
+ Có 3 phép chiếu.
- Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc. * Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
- Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc.
Câu 2: * Chi tiết máy là gì?
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy. * Gồm những loại nào?
+ Gồm 2 loại:
- Chi tiết có công dụng chung. - Chi tiết có công dụng riêng.
Câu 3: Máy và thiết bị cần phải có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều đợc dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
Câu 4:Tai nạn điện thờng xảy ra do.
- Vô ý chạm vào vật có điện.
- Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp, trạm biến áp.
Câu 5: Chức năng của nhà máy điện?
-Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lợng: nhiệt năng, thuỷ năng, năng lợng nguyên tử...thành điện năng.
Ngày soạn: 10/1/2009Ngày giảng: 12/1/2009 Ngày giảng: 12/1/2009
Tuần19 Tiết 37
Bài 36+37: vật liệu kĩ thuật điện.
phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ.
- Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
- Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trớc bài 36.
III./ Tiến trình lên lớp. 1./
ổ n định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số. 8A: V ; 8B: V ; 8C: V ; 8D: V
2./ Kiểm tra bài cũ: Không
3./ Bài mới.
Giới thiệu bài mới: Để chế tạo ra đợc một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng nh thế nào ?
Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Vật liệu dẫn điện
*./ Khái niệm: là vật liệu mà dòng điện chạy qua đợc.
*./ Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ
( 10-6 - 10-8Ωm)
*./ Phân loại và ứng dụng:
- Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp.
- Chất lỏng: axit, bazơ, muối …
- Chất rắn:
+./ Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện.
+./ Hợp kim: pheroniken,
HĐ1: HD tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
- Cho học sinh quan sát cấu tạo của 1 hộp số quạt trần. - GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi vật liệu làm từng bộ phận đó.
- GV đàm thoại cùng học sinh để đa ra khái niệm ? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ?
? Hãy kể tên các vật liệu dùng để dẫn điện mà em biết ?
- GV hớng cho học sinh cách phân loại vật liệu dẫn điện. ? ứng dụng của các vật liệu đó nh thế nào ? HĐ1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện. - HS quan sát và theo dõi hỡng dẫn của giáo viên để đa ra khái niệm. - Qua kiến thức đã học học sinh trả lời. - HS liệt kê các vật liệu dẫn điện thờng gặp.
- Theo dõi gợi ý của giáo viên để biết phân loại và ứng dụng của các vật liệu dẫn điện.
nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện.
II./ Vật liệu cách điện.
*./ Khái niệm:
Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua. *./ Tính chất: - Tính cách điện đặc trng bằng điện trở suất ( 108 - 1013Ωm) *./ Phân loại: - Chất khí: khí trơ; không khí. - Chất lỏng: Dầu biến thế.
- Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh ... *./ ứng dụng:
+) Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ thiết bị và các bộ phận cách điện trong thiết bị. ….
III./ Vật liệu dẫn từ
- Khái niệm: Là những vật liệu mà đờng sức từ chạy qua.
- Phân loại và ứng dụng.
+./ Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện.
+./ Anicô: làm nam châm vĩnh cửu.
+./ Ferit làm ăng ten …
+./ Qecmalôi làm lõi các động cơ điện chất lợng cao.