1. Cấu tạo.
- Nồi cơm điện có ba bộ phận chính. Là vỏ nồi, soong và dây đốt nóng. - Dây đốt nóng làm bằng hợp kim niken-crom. 2. Các số liệu ki thuật. - Uđm = 127V; 220V. - Pđm = 400w đến 1000w - Dung tích soong: 0,75l; 1l; 1,5l; 1,8l.... 3. Sử dụng. - Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo.
HĐ3: HD tìm hiểu về nồi cơm điện.
- HS quan sát H42.2 ? Nồi cơm điện ngồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào.
? Dây đốt nóng làm bằng vật liêu gì?
? Nồi cơm điện cần phải bảo quản nh thế nào.
HĐ2: Tìm hiểu về nồi cơm điện. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. 4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/145
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 42
Ngày soạn: 13/2/2009Ngày giảng: 16/2/2009 Ngày giảng: 16/2/2009
Tuần 23 Tiết 41
Bài 43: THựC HàNH
Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết đợc cấu tạo của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- Có ý thức tuân thủ các quy tắc về an toàn điện, đảm bảo an toàn điện.
II./ Chuẩn bị:
- Phần I/ SGK149
III./ Tiến trình lên lớp. 1./
ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
2./ Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A./ HD mở đầu 1. Muc tiêu : (- Phần mục tiêu của bài học) 2. Chuẩn bị: ( Phần I sgk/ 149) 3. Nội dung và trình tự thực hành - Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
- So sánh cấu tạo các bộ phận chính của bếp điện với nồi cơm điện. - Trớc khi sử dụng cần:
HĐ1: HD mở đầu .
- GV nêu mục tiêu của bài học để học sinh nắm đợc các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt đợc sau giờ thực hành này.
- Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
- GV cho học sinh quan sát, tìm hiểu số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa các SLKT vào bảng 1/150
- GV hớng dẫn học sinh quan sát và, tìm hiểu cấu tạo và đặt câu hỏi để học sinh trả lời về chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - HS quan sát và so sánh. - Kết quả tìm hiểu ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. - GV cho học sinh trả lời các câu hỏi về an toàn điện: - GV hớng dẫn học sinh
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan.
- HS chú ý theo dõi GV nêu mục tiêu để nắm đợc các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt đợc sau giờ thực hành này.
- Nhóm trởng báo cáo với giáo viên về sự chuẩn bị của nhóm mình.
- HS quan sát bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, đọc và tìm hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật.
- HS quan sát bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, tìm hiểu cấu tạo và trả lời câu hỏi về chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - Quan sát và tìm hiểu để so sánh, ghi kết quả tìm hiểu vào mục 3 báo cáo thực hành.
a) – Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? – Khi sử dụng bếp điện cần chú ý điều gì? – Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
b) – Kiểm tra toàn bộ bên ngoài của đồ dùng điện.
c) – Dùng bút thử điện, đồng hồ vạn năng để kiểm tra thông mạch điện và cách điện. B./ HDth ờng xuyên. - Học sinh hoạt động theo nhóm 8 ngời. - Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên. Làm bài tập thực hành theo các bớc và ghi kết quả vào báo cáo thực hành
C./ Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá của học sinh và giáo viên.
kiểm tra và nghi kết quả vào mục 4 báo cáo thực hành.
HĐ2: HD th ờng xuyên.
- GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hc sinh.
- Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
- GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của học sinh. HĐ 3: HD kết thúc:
- GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
- GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:
* Sự chuẩn bị của học sinh. * Cách thực hiện quy trình. * Thái độ học tập.
- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- HS thực hiện kiểm tra và nghi vào mục 4 báo cáo thực hành.
HĐ2: Thực hành.
- ổn định tổ chức nhóm. - Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bớc tiến hành (theo hớng dẫn ở trên).
- Ghi vào báo cáo thực hành. HĐ 3: Giai đoạn kết thúc: - Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh. - Theo dõi và nhận xét đánh giá kết quả thực hành.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân
4. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 44.
Ngày soạn: 20/2/2009Ngày giảng: 23/2/2009 Ngày giảng: 23/2/2009
Tuần 24 Tiết 42
Đồ dùng loại điện - cơ
Quạt điện, máy bơm nớc.
THỰC HÀNH: QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng của động cơ điện 1 pha.
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nớc.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng điện đảm bảo an toàn.
- Đảm bảo an to n à điện
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + tranh vẽ bàn là điện.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III./ Tiến trình lên lớp. 1./
ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
2./ Kiểm tra bài cũ: Không.
3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiế n th ứ c
I./ Động cơ điện 1 pha 1./ Cấu tạo:
Có 2 bộ phận chính.
a. Stato ( phần đứng yên). H44.1 H44.1
- Đợc ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện với nhau bằng lớp sơn cách điện mỏng.
- Trên Stato có các rãnh hoặc cực quấn dây điện từ, dây quấn cách điện với lõi thép bằng giấy cách điện.
b. Rôto ( phần quay ). H44.2
- Gồm lõi và lồng sóc lõi đ- ợc ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện với nhau.
- Trên lõi có các rãnh chứa những thanh nhôm, hai đầu của thanh nhôm nối với hai vòng nhôm tạo thành cái lồng (lồng sóc).
HĐ1: Tìm hiểu động cơ điện 1 pha.
Yêu cầu hs quan sát hình 44.1; 44.2 và 44.3.
? Cấu tạo của động cơ gồm mấy phần ?
? Stato có cấu tạo nh thế nào ?
? Trên Stato có các rãnh hoặc cực để làm gì ?
- GV cho học sinh quan sát mô hình
? Rôto có cấu tạo nh thế nào ?
HĐ1: Tìm hiểu động cơ điện 1 pha.
- Quan sát hình vẽ
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Quan sát mô hình và nhận xét.
- HS tìm hiểu cấu tạo của rôto tơng t nh trên.
2./ Nguyên lý làm việc:
- Động cơ điện làm việc dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
- Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn Stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto của động cơ quay.
3./ Các SLKT:
- Uđm = 127V; 220V - Pđm = 20W đến 300W.
4./ Sử dụng: SGK/152,153 II./ Quạt điện:
1./ Cấu tạo:
Gồm động cơ điện và cách quạt, ngoài ra còn có lới bảo vệ, các bộ phận điều chỉnh tốc độ, thay đổi hớng gió và hẹn giờ.
2./ Nguyên lí làm việc:
Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
3./ Sử dụng: SGK. II./ Bơm n ớc. 1./ Cấu tạo Gồm động cơ điện và phần bơm. 2./ Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nớc vào buồng bơm và đồng thời đẩy nớc đến ống thoát. 3./ Sử dụng: SGK/155 B. Thự c h nhà 3. Nội dung và trình tự thực hành a. Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của quạt điện.
- GV giới thiệu nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha.
? Trên động cơ điện có ghi các số liệu kĩ thuật nào ? và cách sử dụng
? Điện năng của động cơ điện tiêu thụ đợc biến đổi thành năng lợng gì? Cơ năng của động cơ điện đợc dùng để làm gì?
- Uđm = 127V; 220V
HĐ2: tìm hiểu quạt điện.
- Quan sát hình 44.4.
Quạt điện có cấu tạo nh thế nào ?
? Em có nhận xét gì khi cắm điện vào quạt.
? Cách sử dụng quạt nh thế nào ?
HĐ3: tìm hiểu bơm n ớc.
- Quan sát sơ đồ khối hình 44.7.
Máy bơm nớc có cấu tạo nh thế nào ?
- GV giới thiệu nguyên lí làm việc của bơm nớc. ? Cách sử dụng bơm nớc nh thế nào ?
- GV cho học sinh quan
- Theo dõi GV hớng dẫn về nguyên lí làm việc của động cơ điện. - Tham khảo SGK để tìm hiểu các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng. - HS trả lời. HĐ2: tìm hiểu quạt điện. - Quan sát hình vẽ và tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc
HĐ3: tìm hiểu bơm n - ớc.
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng t- ơng tự nh quạt điện.
- Quan sát và tìm hiểu các số liệu kĩ thuật và ghi vào bảng báo cáo thực hành.
b. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của quạt điện theo quy trình.
c. Sử dụng và vận hành
B./ HDth ờng xuyên.
- Học sinh hoạt động theo nhóm 8 ngời.
- Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bớc và ghi kết quả vào báo cáo thực hành
sát, tìm hiểu số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa các SLKT vào bảng 1/157 - GV HD học sinh quan sát và, tìm hiểu cấu tạo và đặt câu hỏi để hs trả lời theo gợi ý trong SGK, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - Kết quả kiểm tra ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. - Cho hs nêu các yêu cầu về an toàn sau đó cho học sinh sử dụng và vận hành
HĐ2: HD th ờng xuyên.
- GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hs.
- Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
- GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của hs - Quan sát và tìm hiểu cấu tạo theo quy trình và hớng dẫn của GV.
- Ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành - Sử dụng và vận hành theo hớng dẫn của GV và nhận xét HĐ2: Thực hành. - ổn định tổ chức nhóm.