Con người hơn con vật vì cĩ khả năng sống đời đời. Điều này nĩi ra làm mọi người hơi ngạc nhiên phải khơng? Kinh Thánh cho biết rằng sự chết đến với con người sau khi ơng A-đam và bà Ê-va, là hai người đầu tiên trên Trái Đất phạm tội, khơng vâng lời Đức Chúa Trời. Dầu vậy họ cũng cịn sống đến 930 năm. Các thế hệ sau sống ngày càng ngắn đi bởi tội lỗi, bệnh tật và ơ nhiễm mơi sinh. Tuy nhiên cái chết thể xác khơng phải là sự chấm hết một cuộc đời. Vì sao người ta sợ chết? Vì sao người ta tin cĩ cuộc sống sau cái chết. Vì sao người ta khơng dám làm ác. Vì sao những người suýt chết hay tự tử khơng chết, trở nên tín ngưỡng? Cĩ phải vì Đấng Sáng Tạo đã đặt trong thâm tâm của con người ý thức về sự sống đời đời khơng?
Cuộc sống sau cái chết khơng phải là một kiếp khác làm trâu bị, người nghèo khĩ hay giàu sang tùy theo đức hạnh của đời này như Ấn độ giáo mơ tả. Kinh Thánh cho biết sau thời gian tồn tại trên mặt đất, người tin Chúa sẽ ở đời đời với Chúa nơi phước hạnh, cịn kẻ khước từ Ngài sẽ phải ơm mối ân hận trong bĩng tối vĩnh củu, vĩnh viễn xa cách tình thương của Đức Chúa Trời. Khi ấy người ta muốn được chết cũng khơng xong.
Trong sách Lu-ca chương 16, bắt đầu từ câu 19, Chúa Giê-su kể một câu chuyện: Cĩ hai người, một người giàu cĩ mặc áo tía và áo bằng vải gai mịn và một kẻ ăn mày ghẻ lở đến nằm chờ ngồi cửa mong được ăn thức ăn rơi vãi từ trên bàn. Khi hai người chết đi, người nghèo được an ủi nơi Thiên Đàng cịn người giàu ngồi trong hỏa ngục, lửa đốt hừng hực, khát nước bèn nĩi vọng lên trên Thiên Đàng cầu xin một giọt nước đặt vào chĩt lưỡi. Tơi tớ của Đức Chúa Trời trả lời: Giữa Địa Ngục và Thiên Đàng cĩ một khoảng cách vơ tận, khơng ai cĩ thể vượt qua được. Người giàu cịn cầu xin tơi tớ của Đức Chúa Trời cử người đến báo cho anh em mình đang cịn sống trên trần gian về Thiên Đàng và Địa Ngục để họ khỏi phải xuống đây. Tơi tớ Đức Chúa Trời trả lời: Anh em ngươi đã cĩ những người truyền đạo trên Trần Gian rồi, nếu họ khơng nghe những người đang sống thì cĩ kẻ từ cõi chết sống lại đến nĩi họ cũng chẳng tin.
Đây khơng phải là chuyện Chúa Giê-su đặt ra để minh họa điều Chúa muốn dạy. Chính Chúa nhắc đến người nghèo bằng tên riêng là Lã xa rơ. Cịn người giàu là thuộc nhĩm người khơng nhiều lại nổi tiếng trong một làng xĩm nhỏ, nên khơng cần phải nĩi tên ra mọi người đương thời đều biết đến. Câu chuyện này khơng những cho biết sự thực hữu của về cuộc sống sau cái chết, nhưng cịn hé cho chúng ta biết một phần về Địa Ngục, tồn tại bên ngồi sự hiểu biết trong khơng gian ba chiều và thời gian của con người. Làm sao giữa Thiên Đàng và Địa Ngục cĩ một khoảng cách khơng thể vượt qua được, thế mà người dưới Địa Ngục
cĩ thể nhìn thấy cảnh sung sướng trên Thiên Đàng, lại cịn nĩi vọng qua Thiên Đàng để cầu xin. Người dưới địa ngục khổ sở trong ngọn lửa hừng hực mà khơng chết, lại cịn khát nước nữa. Điều ấy nĩi về sự hành hạ thể xác. Anh chàng này khơng bất tỉnh nhân sự, nhưng hồn tồn tỉnh táo với sự đau đớn về tinh thần, bị lương tâm cắn rứt. Anh ta cịn biết lo sợ cho thân nhân mình nữa, nhưng chẳng làm gì được vì Đức Chúa Trời khơng trả lời câu cầu nguyện của người dưới Âm phủ. Họ đã cĩ cơ hội đầu phục, nhưng khinh rẻ Đức Chúa Trời và khơng chịu cầu nguyện khi cịn ở trên trần gian. Điều cuối cùng là từ cõi chết chẳng cĩ ai cĩ thể về thăm viếng họ hàng. Vậy chuyện cúng tế, mong đợi ơng bà phù hộ hay nỗi lo sợ bị trả thù của những người đã khuất là những thực hành mê tín dị đoan khơng cĩ cơ sở.
Đoạn Kinh Thánh này khơng đảm bảo tất cả người nghèo lên Thiên Đàng và người giàu xuống Địa Ngục sau trần thế. Điều kiện duy nhất là niềm tin và sự kính sợ Đức Chúa Trời. Chắc chắn đây là điểm khác biệt giữa hai cá nhân trong câu chuyện Chúa Giê-su kể.
Nhiều người nghĩ rằng sống đời đời chắc buồn tẻ lắm. Khi lên Thiên Đàng, chắc mình chẳng cĩ việc gì khác ngồi chuyện ngồi gảy đàn dương cầm. Thật đây là một khái niệm ngây thơ. Chỉ nĩi riêng về khoa học. Lịch sử lồi người mới cĩ khoảng sáu ngàn năm mà chúng ta đã khám phá ra biết bao nhiêu điều lý thú về khơng gian, vật chất, về sự sống v.v... Càng khám phá những điều mới lạ, trí tượng tượng của chúng ta càng được mở rộng, chúng ta càng lại cĩ nhiều sự thách đố và cơ hội để khám phá, làm chủ những điều mới hơi. Khi được sống đời đời, khả năng của chúng ta khơng cịn bị hạn chế bởi khơng gian ba chiều, trọng lượng và thời gian, chúng ta cùng Đức Chúa Trời làm chủ vũ trụ. Chúng ta sẽ nhìn thấy Đức Chúa Trời, sẽ hiểu biết tường tận những điều sâu thẳm kỳ diệu của Ngài. Là người yêu mến khoa học, chắc khi lên đến Thiên Đàng chắc bà sẽ được Đức Chúa Trời cho làm bộ trưởng "Bộ Khoa học và Kỹ thuật", cịn tơi chỉ mong sao được làm nhân viên giữ "tủ sách" của Ngài mà thơi.
Cĩ hai người bạn ngồi nĩi chuyện với nhau. Một người khăng khăng khơng tin cĩ Đức Chúa Trời và khơng cĩ cuộc sống sau cái chết, cịn người kia cứ khăng khăng cĩ Đức Chúa Trời và cĩ cuộc sống đời đời. Cuối cùng, sau khi khơng thể thuyết phục được bạn mình, anh cĩ niềm tin kết luận: "Nếu khơng cĩ Đức Chúa Trời và khơng cĩ cuộc sống đời đời thì tơi chỉ phí cĩ một cuộc đời đang sống, khơng ăn chơi phá phách vơ thưởng vơ phạt như anh. Nhưng nếu cĩ Đức Chúa Trời và cĩ cuộc sống đời đời, anh sẽ đời đời mất đi biết bao nhiêu phước hạnh mà ngơn ngữ con người khơng đủ sức diễn tả nổi. Khơng những mất hết các phước hạnh mà cịn phải gánh chịu đời đời hậu quả của cuộc sống vơ tư, bất cần, bất tin ngày hơm nay. Anh chọn đi!" Người bạn miễn cưỡng trả lời: "Tơi vẫn chẳng tin cĩ Trời và cĩ cuộc sống đời đời." Nhưng trong thâm tâm anh bắt đầu nhĩm lên một ý thức về khả năng mình đang đi trong sự nhầm lẫn.