Trong các thế kỷ trước người ta cho rằng Kinh Thánh chẳng qua là một mớ sách cổ, ghi chép những truyền thuyết của người xưa đuợc tơn giáo thần thánh hĩa lên. Trong thế kỷ 20 khảo cổ học đã phát hiện rất nhiều di vật lịch sử chứng minh cho sự thực hữu của các địa phương, nhân vật, sự kiện được nhắc đến trong Kinh Thánh. Ngày nay nhiều viện khảo cổ đang dùng Kinh Thánh để đi tìm những vết tích cịn lại của nền văn hĩa lồi người nguyên thủy. Khuơn khổ cuốn sách này khơng cho phép đi sâu vào chi tiết hơn tuy nhiên xin đưa ra hai thí dụ điển hình.
Về tổ tiên lồi người. Kinh Thánh cho biết ban đầu Đức Chúa Trời tạo ra một người nam và một người nữ tên là A-đam và Ê-va. Khi đĩ, vì khơng cĩ tội nên họ trần truồng mà chẳng hổ thẹn với nhau. Họ sống trong một cái vườn gọi là vườn Ê-đen. Đức Chúa Trời cho phép họ ăn tất cả mọi trái cây trừ một trái giữa vườn, trái ấy cĩ khả năng cho người ăn sự hiểu biết. Bà Ê-va khơng vâng lời Đức Chúa Trời nhưng nghe lời cám dỗ của con ma quỷ đội lốt con rắn, nên hái trái cấm ăn rồi đưa cho chồng mình. Từ đĩ bản tính tội lỗi, bắt đầu thâm nhập và ngự trị lồi người, lồi người bắt đầu đau ốm bệnh tật và bị chết. Đức Chúa Trời phải giết một con vật, lột da làm quần áo cho họ rồi đuổi họ ra khỏi vườn Ê-đen, để họ khỏi ăn tiếp trái cấm thứ hai cĩ khả năng cho người ăn sự sống đời đời. Con người khơng cịn cĩ thể thừa hưởng cuộc sống dễ dãi nữa nhưng bắt đầu đổ mồ hơi, rơi nước mắt để kiếm ăn....
Câu chuyện trong Kinh Thánh được xác minh bởi những phát hiện ở Ba-bi-lon. Các nhà khảo cổ đã đào bới và tìm thấy những văn tự khắc trên bia đá mơ tả lịch sử của A-đam. Một trong những bia đá ghi lại sự tích A-đáp: "A-đáp là tổ tiên của lồi người, ơng rất thơng minh và vơ tội. Lúc đầu ơng sống ở (vườn) E- ri-đu,.. Ơng làm mất lịng Các Thần... nhờ (ăn trái của sự) hiểu biết... (vì vậy) ơng khơng cịn cĩ thể sống đời đời nưã... Trái cây mang sự sống đời đời thì ơng khơng đụng đến.... Từ đĩ bệnh tật bắt đầu đến ngự trị lồi người... Các Thần nĩi rằng: Nĩ sẽ khơng bao giờ được nghỉ ngơi.". Các Thần mặc cho A-đáp một bộ quần áo tang..."
Sự tích này giống hệt câu chuyện trong Kinh Thánh chỉ trừ tên của A-đam tương đương với A-đáp và tên vườn Ê-đen tương ứng với E-ri-đu. Khơng những chỉ ở Trung Cận Đơng nhưng ở nhiều nơi trên nhiều lục địa khác nhau người ta đều được nghe những sự tích về tổ tiên của lồi người, minh họa một phần sự thực trong Kinh Thánh.
Người ta cịn tìm thấy hai dấu ấn bằng đá ở Ba-bi-lon với hai hình vẽ miêu tả câu chuyện ơng bà A- đam và Êva phạm tội. Trên hình đầu tiên cĩ một cây ở giữa, cĩ một đơi trai gái ngồi hai bên và một con rắn
đứng đằng sau thì thầm xúi dục người nữ. (Kinh Thánh cịn cho biết là chỉ sau khi bị Đức Chúa Trời trừng phạt, lồi rắn trở nên lồi bị trườn bằng bụng). Dấu ấu này đang được trưng bày ở Viện Bảo Tàng Anh Quốc.
Hình trên dấu ấn thứ hai được trưng bày tại Viện Bảo Tàng Trường Đại Học Phi-la-đen-phi-a, Hoa kỳ. Nĩ được tìm thấy tại Tê-pê Gau-ra (Tepe Gawra) cách thành phố Ni-nê-va, nước I rắc hai mươi cây số. Trên dấu ấn bằng đá cĩ hình vẽ miêu tả hai người trần truồng lom khom ra đi trong sự thất vọng, sợ hãi. Đằng sau họ cĩ một con rắn. Tiến sĩ Spai-sơ (E.A Speiser) xác định tuổi của dấu ấn bằng đá đĩ khoảng 3.500 năm, chẳng bao lâu sau khi A-đam và Ê-va bị đuổi ra khỏi vườn E-đen theo Kinh Thánh.
Kinh Thánh cũng cho biết về nguồn gốc các dân tộc và tiếng nĩi. Trước đây con người cĩ cùng chung một tiếng nĩi. Sau vì lịng kiêu ngạo nên họ muốn xây một cái tháp cao chọc trời để làm nổi danh, để chứng tỏ ta đây với Đức Chúa Trời. Tháp đĩ gọi là tháp Ba-ben. Đức Chúa Trời khơng vui lịng bèn khiến con người bắt đầu nĩi các thứ tiếng khác nhau. Chính vì vậy mà cơng cuộc xây dựng của họ phải bỏ giở và con người bị phân tán ra khắp bốn phương trở nên các dân tộc. Câu chuyện này được chép lại trong Kinh Thánh (Sách Sáng Thế Ký chương 11) và được kiểm chứng qua khảo cổ học. Tàn tích của tháp cổ được tìm thấy ở Bo-síp-pa (Borshippa), khoảng 10 dặm tây nam Ba-bi-lon. Nhà khảo cổ học Hen-ri Rơ-li-sơn (Henry Rawlison) tìm thấy một bia đá ở nền mĩng của tháp cổ. Trên bia cĩ đoạn ghi rằng: "Đây là tháp Bo-síp-pa, đã được một vị vua trước đây (42 đời) dựng lên, nhưng khơng thể kết thúc. Người dựng lên tới độ cao ... thì phải bỏ dở.., Nay đã bị đổ nát theo thời gian... Bây giờ thần Ma-đúc (Marduk) thúc dục ta xây lại thành ấy. Ta chẳng thay đổi địa điểm và nền mĩng của tháp cổ. Nhưng chỉ làm mới lại tường gạch, mái và đỉnh giống y hệt như hình mẫu ngày xưa...". Đây là lời của một vị vua Ba-bi-lon sau này đã cố gắng xây cất lại tháp Ba-ben mà Kinh Thánh mơ tả. Đặc biệt hơn, tháp này nằm khơng xa đền thờ thần Ma-đúc ngày nay. Nhà khảo cổ Smít (G. Smith) cịn tìm thấy một bia đá khác cĩ ghi: " Tháp cổ làm mất lịng Các Thần, vì vậy Các Thần khiến cho tháp sụp xuống qua đêm ... dân tình bắt đầu tản mạc bốn phương và ngơn ngữ của con người trở nên khĩ hiểu...". Ngày nay, sau hơn bốn ngàn năm lịch sữ, mặc dầu đã bị mưa giĩ tàn phá theo thời gian, di tính tháp Ba-ben vẫn cịn đứng đĩ, với độ cao 45 mét và chu vi 700 mét.
Mơ-se là tác giả của Sáng Thế Ký, (sách đầu tiên trong Kinh Thánh). sống khoảng 1500 năm trước Cơng nguyên. Làm sao ơng biết được một cách cụ thể câu chuyện về đơi vợ chồng đầu tiên của lồi người sống trước ơng 2500 năm? Làm sao ơng biết được câu chuyện tháp Ba-ben và nguồn gốc các dân tộc và tiếng nĩi. Cĩ phải ơng sao chép lại sự tích của Ba-bi-lon khơng? Nếu cĩ dịp đọc năm cuốn sách của ơng trong Kinh Thánh, chúng ta sẽ thấy câu chuyện do ơng ghi lại hồn tồn cĩ hệ thống, rỏ ràng và chi tiết, hơn hẳn những lượng thơng tin hạn chế mà khảo cổ học lượm nhặt được từ các bia đá. Là những người yêu mến khoa học, chúng ta sẽ vơ cùng ngạc nhiên khi biết rằng khơng những kiến thức về lịch sử, nhưng cả về khoa học, y học của Mơ-se nĩi riêng và của các tác giả trong Kinh thánh nĩi chung vượt xa sự hiểu biết đương thời và hiện đại. Điều ấy nĩi lên rằng các tác giả trong Kinh Thánh được Đức Chúa Trời"mở ĩc", "hà hơi" và sử dụng để ghi chép những điều huyền bí của Thiên Đàng trong ngơn ngữ mà người thường cĩ thể hiểu được.