Lý trí quyền tự do lựa chọn

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 34 - 37)

Đức Chúa Trời khơng tạo chúng ta như một người máy: Tất cả suy nghĩ, hành động của người máy đều đã được mã hĩa trong bộ não điện tử, chúng chẳng cĩ thể làm gì khác hơn ngồi chương trình của chủ nĩ. Đức Chúa Trời cũng khơng sáng tạo chúng ta như một động vật, hồn tồn sống theo bản năng mà khơng cĩ quyền lựa chọn hay quyết định. Đức Chúa Trời tạo dựng con người theo hình ảnh của Ngài, chính vì vậy con người cĩ lý trí, tức quyền lựa chọn ý nghĩ và hành động của mình. Nhờ lý trí chúng ta cĩ thể vượt qua mọi khĩ khăn trong khả năng và kiến thức để đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật, cải thiện điều kiện sinh sống. Nhờ lý chí, chúng ta cĩ thể hi sinh quyền lợi trước mắt để đạt được mục đích lâu dài, hi sinh thân mình vì sự sống cịn của tập thể. Lý trí là nhân tính, là sức mạnh nội tâm của mỗi cá nhân trong đám đơng. Lý trí là cơng cụ đặt biệt mà Đức Chúa Trời ban cho con người khi Ngài giao trách nhiệm chinh phục và tể trị thiên nhiên.

3. Ngơn ngữ

Con người hơn con vật ở tiếng nĩi. Con vật cĩ thể thơng tin với nhau bằng một vài tiếng kêu bày tỏ những nhu cầu sơ đẳng như mẹ gọi con, đực gọi cái, các thành viên trong đàn báo nhau về sự nguy hiểm. Nhiều lồi vật chỉ phát ra tiếng kêu duy nhất lúc chào đời và lúc bị làm thịt mà thơi. Lồi thơng minh lắm chỉ phát ra được vài chục thứ tiếng khác nhau. Thế mà quyển từ điển tiếng Anh chúng ta thường dùng cĩ ít nhất 65 ngàn từ, cĩ quyển cĩ 200 - 500 ngàn từ. Khơng những chúng ta dùng ngơn ngữ để giao dịch hàng ngày nhưng cịn bày tỏ tri thức trừu tượng, kiến thức khoa học, hay làm thơ, đặt bài hát. Ngơn ngữ của con người cĩ thể được viết xuống và lưu truyền nhiều thế hệ. Ngơn ngữ con người cịn cĩ sức mạnh nữa. Con người cịn cĩ khả năng học ngoại ngữ nữa. Một em bé cĩ thể học bất cứ một ngơn ngữ nào, kể cả ngơn ngữ của người thiểu số trước khi em biết đọc, biết viết, biết cách phân tích ngữ pháp. Các nhà ngơn ngữ học chứng minh được rằng khả năng học ngơn ngữ đã được mã hĩa trong hệ thống thơng tin di truyền của con người. Đĩ là mĩn quà quý giá của Đức Chúa Trời, khiến con người chúng ta siêu đẳng trên tất cả lồi vật trên Trái Đất.

Với ngơn ngữ, con nguời cĩ thể làm việc cùng với nhau. Theo nguyên tắc cộng hưởng, hai người làm việc cùng một nhịp sẽ đạt được cơng suất bằng ba người. Chính vì vậy trong thời kỳ nguyên thủy, với cơng cụ hết sức thơ sơ con người đã dựng được những Kim Tự Tháp cao đến 150 mét. Ấy vẫn chưa thấm gì so với Tháp Ba-ben mà con người dựng nên ngay sau nạn Hồng thủy. Khi thấy cơng việc của họ, chính Đức Chúa Trời phải cơng nhận: "Này đây mới chỉ cĩ một thứ dân, cùng nĩi một thứ tiếng và xem kìa, cơng việc chúng nĩ mới đương khởi cơng làm. Bây giờ chẳng cịn chi để ngăn chúng nĩ làm các điều chúng đã quyết định được. Thơi Chúng Ta hãy xuống, làm lộn xộn tiếng nĩi của chúng nĩ, cho họ khơng nghe và hiểu được tiếng nĩi của người này với người kia" Từ đĩ tiếng nĩi của lồi người bị chia thành từng nhĩm nhỏ và họ phải ra đi sống tản mạc khắp nơi trên Trái Đất. Mặc dầu người xưa phải bỏ giở việc xây tháp Ba-ben, sau hơn 4 ngàn năm bị vùi dập bởi mưa giĩ và bão cát khắt nghiệt miền Trung Đơng, di tích của tháp vẫn cịn đúng sừng sững với độ cao 45 mét và chu vi 700 mét. Quả thật ngơn ngữ là một cơng cụ lợi hại, là một mĩn quà quí của Đấng Sáng Tạo ban cho con người nếu con người biết sử dụng đúng đắn.

4. Tình yêu

Động vật cũng biết thương con, ấy chỉ là bản năng sinh tồn tự nhiên, khi con nĩ lớn lên, mẹ con chẳng cịn biết đến nhau nữa. Trong lồi người, tình yêu bắt đầu bằng sự yêu thiên nhiên, yêu đời, tiến đến mối tình giữa đơi trai gái, vợ chồng, sau đĩ là lịng thương con cái. Tình yêu cịn được lưu truyền tới đời cháu, chắt, rồi mở rộng qua anh em, cơ, dì, bác, chú tới hàng xĩm láng giềng, đồng hương và cả những người bên kia đại dương. Chỉ cần bật Ti-vi lên, thấy những người nghèo khĩ ở châu Phi là mình đã động lịng thương xĩt. Chợt mắt phát hiện một em nhỏ lững chững qua đường xa lộ là cĩ người đã quên mình lao tới để cứu v.v... Chẳng cĩ gì quý hơn là được yêu và được chia sẻ tình yêu.

Ca dao Việt nam cĩ câu: “Mũi em mười tám gánh lơng, Chồng yêu chồng bảo: "Râu rồng Trời cho"

Đêm nằm em gáy o o

Chồng yêu chồng bảo:"Gáy cho vui nhà"

Câu chuyện sự tích trầu cau cũng là một ví dụ về tình yêu đặc biệt trong vịng lồi người. Tình yêu là một động lực mạnh mẽ nhất trong cuộc sống. Vì tình yêu mà con người khả năng làm những việc siêu thường. Bởi tình yêu mà một thanh niên khỏe mạnh cưới một thiếu nữ sắp chết vì ung thư (Phim Love story). Bởi tình yêu mà một cơ gái cưới một anh chàng thấp hơn mình hai cái đầu. Bởi tình yêu mà cha mẹ

từ chối khơng từ bỏ đứa con dị dạng, nhưng nuơi nấng nĩ cho đến ngày cuối cùng. Tình yêu cịn đem lại sự tha thứ, khoan hồng đối với kẻ thù. Bởi tình yêu mà các giáo sĩ phương tây rời bỏ quê hương và sự giàu cĩ ở Bắc Mỹ, đi đến Việt nam để sống với người cùi người hủi, chăm sĩc họ và chia sẻ sự nhân từ của Đấng Chí Cao. Tình yêu là một trong những đặc tính mà con người thừa hưởng từ Đức Chúa Trời khi Ngài tạo dựng chúng ta theo hình ảnh của Ngài. Kinh thánh mơ tả tình yêu thực hữu như sau:

"Dù tơi nĩi được các ngơn ngữ của lồi người và thiên sứ nhưng khơng cĩ tình yêu tơi cũng chỉ khua chiêng gõ trống ồn ào. Dù tơi cĩ tài giảng thuyết hùng hồn, hiểu biết mọi điều sâu nhiệm, hay quán thơng mọi ngành tri thức, dù tơi cĩ đức tin di chuyển đồi núi, nhưng thiếu tình yêu tơi vẫn là con người vơ dụng. Dù tơi dâng hiến tất cả tài sản để nuơi người nghèo khổ hay xả thân trên dàn hỏa thiêu, nhưng khơng cĩ tình yêu thúc đẩy thì hi sinh đến đâu cũng vơ dụng.

Tình yêu hay nhẫn nạn, nhân từ, tình yêu chẳng khoe mình hay kiêu căng. Tình yêu khơng khiếm nhã, khơng vị kỷ, khơng nhạy giận, khơng vui mừng về việc bất cơng nhưng hân hoan trong sự thật. Tình yêu khoan dung tất cả, hi vọng tất cả. Tình yêu trường tồn bất diệt. Các lời giảng thuyết sẻ dứt, tài nĩi ngoại ngũ sẽ ngưng và thi thức con người sẽ lỗi thời. Vì tri thức chúng ta cịn thuyết sĩt, tài giảng thuyết cũng bất tồn. Nhưng khi sự Tồn Vẹn xuất hiện, mọi điều bất tồn sẽ bị đào thải. Khi tơi cịn thơ dại, tơi nĩi như trẻ con, suy nghĩ như trẻ con, lập luận như trẻ con. Đến tuổi trưởng thành, tơi cũng chấm dứt mọi chuyện trẻ con. Ngày nay ta thấy sự vật phản chiếu.qua một tấm gương mờ. Đến ngày ấy ta sẽ thấy rõ ràng tận mắt. Ngày nay tơi chỉ biết một phần, ngày ấy, tơi sẽ biết tường tận như Chúa biết tơi. Vây chỉ cĩ ba điều tồn tại, Đức tin, Hi vọng và Tình yêu, nhưng Tình yêu vĩ đại hơn cả" (sách Cơ-rin-tơ thư nhất, chương 13)

Khi cĩ người hỏi " trong các điều răn, điều nào quan trọng hơn cả", Chúa Giê su trả lời: "Đức Chúa Trời chúng ta là Chân Thần Duy Nhất. Phải yêu (kính) Đức Chúa Trời với hết cả tấm lịng, linh hồn, trí ĩc và năng lực. Phải yêu thương người đồng loại như chính bản thân mình" Mác 12: 29.

Con người hơn con vật bởi trí tuệ. quyền lựa chọn, ngơn ngữ, lương tâm, tín ngưỡng, cuộc sống đời đời và tình yêu, nhưng tình yêu là điều lớn nhất mà chúng ta thừa hưởng từ Đấng Sáng Tạo. Kinh thánh cho biết, Đức Chúa Trời là tình yêu và tình yêu tuyệt hảo xĩa bỏ mọi sự sợ hãi. Vậy xin chúng ta đừng khiếp sợ Đức Chúa Trời, nhưng mạnh dạn đến với Ngài

5. Lương Tâm

Con ngưịi hơn con vật ở chỗ cĩ lương tâm. Chúng ta hãy hình dung một nhà khoa học tài ba nhưng khơng cĩ lương tâm, ơng sẽ là điều bất hạnh đối với nhân loại biết chừng nào. Với lý trí sắt đá khơng khuất phục trước một khĩ khăn nào, cộng với kiến thức khoa học thâm uy, kỹ nghệ tối tân, khả năng truyền đạt, cộng tác với những người đồng sự và cuối cùng với nguồn tài trợ vơ tận của chính phủ, những phát minh của ơng sẽ dẫn đến việc chế tạo ra bom nguyên tử hay vũ khí hĩa học, vũ khí vi trùng tàn sát hành triệu người. Mai kia, khi cĩ thể bay ra ngồi khí quyển, con người sẽ đem chiến tranh đến các vì sao xa xơi. Chẳng ngạc nhiên gì khi chúng ta xem các bộ phim khoa học viễn tưởng, phim nào cũng mơ tả các chiến binh của Trái Đất dùng tia la-ze (laser) bắn các hành tinh nổ tung ra từng mảnh. Nổ càng to thì người xem càng sướng. Rồi cuối cùng, nếu kỹ nghệ cho phép, con người sẽ tiến đến chuyện bắn Đức Chúa Trời là Chủ Nhân của vũ trụ.

Ngay bây giờ, xin chúng ta thử tưởng tượng mình đang sống trong một xã hội khơng cĩ lương tâm: Mạnh ai nấy sống, kẻ mạnh chèn ép kẻ yếu cho đến khi cĩ kẻ khác mạnh hơn chiếm chỗ. Làm ác khơng bị trừng phạt, làm thiện khơng cĩ sự khen thưởng. Sống chỉ biết đến ngày hơm nay, hậu quả phải gánh chịu trong tương lai khơng cần biết đến. Trong những trường hợp cực đoan, người mà lương tâm đã bị khơ héo

cĩ thể sát hại hàng chục người mà khơng gớm tay, hay chồng bỏ vợ để theo đuổi những cơ gái trẻ đẹp hơn, hay vợ cho chồng ăn thuốc chuột vì tình nhân, cha mẹ bán con cái lấy tiền uống rượu, đánh bạc v.v...

Khác với lồi vật, con người cĩ khả năng gây tội lỗi. Đĩ là hậu quả của sự khơng vâng lời Đức Chúa Trời của tổ tiên chúng ta. Chính vì vậy mà Ngài ban cho chúng ta lương tâm, tức là khả năng biết đâu là phải đâu là trái, tốt và xấu, biết hành động khơng theo bản năng nhưng theo luật pháp v.v... Khi được sống trong một xã hội hồ thuận, gia đình âm ấp chúng ta cần phải cảm ơn Đấng Sáng Tạo đã đặt để một “ơng cảnh sát, hay một vị thẩm phán vơ hình” trong lương tâm mỗi chúng ta.

Trong lương tâm cịn cĩ phần linh tính, một chức năng đặc biệt cho phép con người cảm thấy trước được các việc sắp xảy ra, Đức Chúa Trời cũng sử dụng lương tâm để cảnh cáo, để tiên tri hoặc giao thơng với con người qua niềm tin và tín ngưỡng.

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 34 - 37)