Đấng Tồn tr

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 28 - 29)

Vũ trụ khơng phải là một mớ vật chất hỗn độn, nhưng là một hệ thống vơ cùng phức tạp và trật tự. Lấy ví dụ hệ thống Mặt Trời gồm Mặt Trời, chín hành tinh với 60 mặt trăng và các sao chổi và sao băng (asteroid). Các sao chổi, hành tinh vận chuyển xung quanh Mặt Trời, các mặt trăng vận chuyển xung quanh các hành tinh và bản thân hành tinh tự quay xung quanh trục của chính mình v.v... Sự vận chuyển trong của hệ thống Mặt Trời chính xác đến nỗi khơng cĩ hành tinh nào bị hút vào khối lượng khổng lồ của Mặt Trời hoặc bay tuột vào khoảng khơng vũ trụ bao la. Chu kỳ, quỹ đạo và vị trí của từng hành tinh, mặt trăng, sao chổi cĩ thể tính tốn được hàng trăm, hàng ngàn năm trướùc đây và sau này. Ví dụ chu kỳ của sao chổi Ha-lây là 85 năm, nĩ hiện ra năm 1985 và sẽ quay lại năm 2060. Chu kỳ của Trái Đất xung quanh Mặt Trời là 365,25 ngày và nĩ tự quay xung quanh trục của chính mình là 24 giờ đồng hồ. Cịn chu kỳ của mặt trăng xung quanh Trái Đất là 30 ngày. Kinh Thánh cho biết trong ngày thứ bốn của quá trình tạo hĩa Đức Chúa Trời sáng tạo ra Mặt Trời và Mặt Trăng để con người cĩ thể phân biệt ngày và đêm và biết cách xác định thời tiết, ngày, tháng, mùa và năm ( Sáng Thế Ký 6 1:14-19)

Đức Chúa Trời khơng những chỉ tạo dựng vũ trụ một như một cơ chế vơ cùng tinh xảo, chính xác, Ngài cịn tạo dựng Trái Đất vơ cùng thích hợp cho sinh vật và con người. Nếu Trái Đất nhích lại gần Mặt Trời vài ngàn cây số (chẳng đáng kể gì trong khoảng khơng bao la của vũ trụ), Bắc Cực và Nam Cực sẽ b? thiêu đốt như sa mạc Sa-ha-ra, châu Phi. Nếu Trái Đất lui xa khỏi Mặt Trời vài ngàn cây số, miền rừng rậm nhiệt đới sẽ trở nên băng giá vĩnh cửu như ngăn đá của tủ lạnh. Khoảng cách giữa Trái đất và Mặt Trời được sắp đặt một cách vơ cùng chính xác để cuộc sống cĩ thể tồn tại được. Nếu Trái Đất khơng quay trịn xung quanh trục của nĩ thì một nửa Trái Đất sẽ bị bĩng đêm che phủ vĩnh viễn và nửa kia sẽ bị Mặt Trời nung đốt hết trọn thời gian. Khơng những vậy, trục của Trái Đất khơng nằm vuơng gĩc với Mặt Trời nhưng nằm nghiêng 23.5 độ. Do đĩ chúng ta cĩ được sự phân chia thời tiết xuân, hạ, thu, đơng một cách hài hồ và cây cỏ sinh vật cĩ thể sống được hầu hết trên các lục địa.

Sự sống cũng khơng thể tồn tại trên Mặt Đất nếu khơng cĩ lớp khí Ơ-zơn ngăn chặn tia cực tím từ Mặt Trời. Nhưng khí Ơzơn lại là khí độc hại nếu trực tiếp tiếp xúc với sinh vật, do đĩ Đấng Sáng Tạo lại đặt nĩ ở trên tầng lớp trên cùng của khí quyển.

Các nhà khoa học theo thuyết tiến hĩa cho rằng ban đầu khơng cĩ Ơ-xy tự do trong khí quyển, vì nếu cĩ, các a xít a-mi-nơ của các tế bào đầu tiên sẽ bị ơ xy hĩa ngay lập tức và sự sống sẽ khơng tồn tại. Nhưng nếu khơng cĩ Ơ xy thì làm sao cĩ Ơ-zơn, trong khí quyển để bảo vệ các tế bào ấy khỏi bị tia cực tím phá hoại ngay từ thủa trứng nước? Hay là ban đầu khơng cĩ tia cực tím trong ánh sáng Mặt Trời? Bắt đầu từ khi nào thì Ơ xy xuất hiện và bắt đầu từ khi nào thì Ơ xy biến thành Ơ-zơn và ai đặt nĩ ở trên tầng cao của khí quyển? Đây là điều nhức đầu cho thuyết tiến hĩa và là một bằng chứng hùng hồn nĩi lên Một Đấng Sáng Tạo Khơn Ngoan, đã trang bị cho Trái Đất một bầu khí quyển thích hợp với mơi sinh ngay từ thủa ban đầu.

Ơ-xy là thành phần quan trọng của sự sống nhưng khơng tồn tại trong thể tự do ở bất cứ nơi nào ngồi Trái Đất. Ngồi ra người ta khám phá ra băng đá trên các hành tinh khác nhưng chỉ cĩ trên Mặt Đất mới cĩ nước trong thể lỏng vơ cùng cần thiết cho sự sống. Lượng nước trong các đại dương vừa đủ để đảm bảo tỷ lệ thăng bằng giữa Ơ-xy và Các-bon-níc cho động vật và thực vật. Thủy triều do Mặt Trăng, Mặt Trời gây nên cũng là một yếu tố giúp các khí Ơ-xy và khí Các bon níc hịa tan cho các sinh vật dưới biển.

Kích thước của Trái Đất cũng rất thích hợp cho cuộc sống. Nếu Trái Đất nhỏ hơn một chút, sức hút của nĩ khơng đủ giữ khí quyển bay khỏi vào trong vũ trụ và làn khí quyển mỏng manh khơng đủ sức ngăn chặn các 25.000 thiên thạch rơi xuống Trái Đất mỗi ngày. Nếu Trái Đất lớn hơn một chút, lực hấp dẫn của nĩ sẽ khiến các sinh vật khơng thể tồn tại dưới sức nặng của bản thân. Từ trường của Trái Đất cịn cĩ tác dụng đẩy bật các tia phĩng xạ vũ trụ trước khi chúng thâm nhập vào khí quyển gây tác hại cho sinh vật. Các nhà khoa học cịn chứng minh là vị trí, kích thước, thành phần của Mặt Trời và của từng hành tinh, mặt trăng trong hệ Mặt Trời đều ảnh hưởng vơ cùng quan trọng đến sự tồn tại của các sinh vật trên Trái Đất.

Đức Chúa Trời sáng tạo ra muơn vật một cách chính xác, hồn hảo, cĩ qui luật và cĩ mục đích. Sự tinh vi, phức tạp, hài hịa của tạo hĩa chứng minh cho trí tuệ siêu đẳng của Đấng Sáng Tạo. Ngài phải là cội nguồn của tốn học, thiên văn học, vật lý học, hĩa học, sinh học, tâm lý học v.v... Tĩm lại, mọi tri thức của con người ngày nay và sau này chẳng cĩ gì mới mẻ, đáng khâm phục đối với Ngài.

Chúa Giê-su đưa ra một ví dụ: Người ta bán hai con chim sẻ với giá một xu, năm con chim sẻ với giá hai xu, tức là mua bốn con chim sẻ thì một con cho khơng rồi. Thế mà khơng cĩ con chim nào rơi xuống đất mà Đức Chúa Trời khơng hay. Chúa cịn nĩi rằng mọi sợi tĩc trên đầu chúng ta đều được Đức Chúa Trời đếm, mọi lời nĩi trong miệng chúng ta đều được Ngài biết trước khi nĩ phát ra, Ngài thấu rõ tấm lịng, sự suy nghĩ của mỗi tâm hồn, tường tận từng ngày của một cá nhân dù người đĩ đang cịn nằm trong bụng mẹ.

Bởi Đức Chúa Trời tồn tri nên chúng ta cĩ thể tin cậy Ngài trong mọi phương diện của cuộc sống. Nếu chúng ta đau yếu, Ngài biết chi thể nào yếu kém hay thương tổn và Ngài đủ khả năng chữa lành. Nếu chúng ta qua đời, Ngài cĩ thể dựng lại cuộc sống cho chúng ta như chính Ngài hứa: Ai tin Ngài sẽ chẳng bị hư mất nhưng được sự sống đời đời.

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 28 - 29)